Bị mề đay mãn tính là gì? Có chữa được không? Cách trị mề đay mãn tính

So với mề đay cấp tính thì mề đay mạn tính thường có tính chất kéo dài, dễ tái phát. Chính vì vậy chúng ta cần hiểu rõ hơn về bệnh này để có biện pháp xử lý và chăm sóc đúng cách, tránh những biến chứng có thể xảy ra.

I – Mề đay mạn tính là gì? Hình ảnh nổi mề đay mạn tính

Mề đay mạn tính: Là mày đay tồn tại trên 6 tuần, có thể kéo dài hàng tháng, thậm trí hằng năm. Bệnh xảy ra với bất kỳ người nào, nhưng thường gặp ở độ tuổi 40-60 tuổi.

Bệnh nổi mề đay mãn tính là gìHình ảnh nổi mề đay mãn tính

II – Nguyên nhân gây bệnh mề đay mạn tính 

Hầu hết các trường hợp 80-90(%) không rõ căn nguyên gây bệnh – hay còn gọi là bệnh mề đay mãn tính vô căn.

Tự kháng thể IgG hoặc tự kháng thể IgE gắn kết với thụ thể IgE có ái tính cao trên bề mặt tế bào bón gây phóng thích histamine.

Chỉ có khoảng 10 – 20% trường hợp mề đay mạn tính nguyên nhân mề đay mãn tính được xác định rõ ràng, trong đó chủ yếu là các yếu tố như:

Dị ứng nổi mề đay mãn tính do áp lực (ma sát với quần áo, giày dép và một số vật dụng cá nhân khác)

– Mề đay do nhiệt độ (nhiệt độ quá lạnh, quá nóng ẩm hoặc nhiệt độ thay đổi đột ngột)

– Mề đay giao cảm (mề đay xảy ra sau khi tắm, sau khi tập thể thao hoặc thay đổi cảm xúc đột ngột)

– Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời có cường độ mạnh cũng là một nguyên nhân mề đay mãn tính.

nguyên nhân gây bệnh mề đay mãn tínhMề đay da vẽ nổi

– Mề đay do nước

– Mề đay do dị ứng (các dị nguyên gây mề đay mạn tính thường là phấn hoa, thời tiết, nấm mốc,…)

– Mề đay chứng da vẽ nổi.

III – Triệu chứng bị nổi mề đay mạn tính

– Da xuất hiện sẩn ngứa và phát ban kéo dài hơn 6 tuần. 

– Nổi mẩn đỏ, sần phù: Trên da người bệnh có nhiều nốt mẩn tập trung hoặc nằm rải rác khắp cơ thể. Các nốt có nhiều kích thước khác nhau, tạo thành từng mảng. Lúc đầu nốt đỏ chỉ mọc ở một vùng, sau đó lan ra toàn thân.

– Ngứa: Vùng da nổi nốt mề đay ngứa ngáy khó chịu, càng gãi càng ngứa kèm theo nóng rát. Cơn ngứa dữ dội hơn khi về đêm và chiều tối.

Ngứa mề đay mãn tính vô cănNgứa mề đay mãn tính

Tổn thương da gây ngứa nhẹ và ngứa âm ỉ (rất ít khi triệu chứng ngứa bùng phát mạnh như mề đay cấp tính).

– Triệu chứng khác khi bị mề đay mãn tính: Mệt mỏi, tiêu chảy, xuất hiện mụn nước, sưng phù ở môi, mắt, tụt huyết áp, rối loạn nhịp tim…

Một số bệnh nhân có hiện tượng da vẽ nổi kèm theo rát ngứa.

Mày đay mạn tính có xu hướng gặp nhiều ở người trưởng thành, thường gặp ở nữ độ tuổi 40-60 tuổi.

IV – Bị mề đay mạn tính có nguy hiểm không?

Do có đặc tính dai dẳng và dễ tái phát. Tình trạng mề đay mạn tính gây khó chịu rất nhiều cho người bệnh, gây mất tập trung, ảnh hưởng đến học tập, công việc, ảnh hưởng đến giấc ngủ và làm cho chất lượng cuộc sống giảm đi rất nhiều.

V – Bị nổi mề đay mạn tính có chữa được không?

Mục đích của điều trị: Làm giảm hoặc mất các triệu chứng dị ứng, điều chỉnh rối loạn chức năng, các tổn thương tổ chức bằng cách vô hiệu hoá các chất hoá học trung gian.

Một số loại thuốc trị mề đay mạn tính thường được chỉ định, bao gồm:

– Thuốc kháng histamine

– Thuốc corticoid toàn thân

– Thuốc kháng leukotrien

– Có thể dùng ức chế miễn dịch, thay huyết tương, Immunoglobuline truyền tĩnh mạch (trong những trường hợp nặng, kháng trị).

>> Xem VIDEO cách xử lý nổi mề đay ở trẻ em<<

Video nổi mề đay mãn tính

VI – Cách trị mề đay mạn tính 

Bệnh nhân bị mề đay mạn tính cần thăm khám tại các cơ sở chuyên khoa và điều trị theo chỉ định của bác sỹ.

Một số biện pháp sau đây có thể tham khảo thêm:

1. Chữa mề đay mạn tính bằng đông y 

Bệnh này thuộc phạm vi chứng “Ẩn chẩn” của Y học cổ truyền.

Cách chữa mề đay mãn tính bằng đông yThuốc đông y trị bệnh

Theo Y Học Cổ Truyền phân loại và điều trị mề đay mãn tính với thuốc y học cổ truyền

Phân loại: Có thể phong nhiệt, thể phong hàn, thể âm huyết bất túc.

Còn trong việc giảm bớt tái phát trong mày đay mạn, thuốc y học cổ truyền lại có ưu thế lớn thông qua việc biện chứng luận trị để điều hòa lại các rối loạn trong đáp ứng miễn dịch của người bệnh.

Bài thuốc Đông Y chữa nổi mề đay mãn tính sử dụng các dược liệu có tính ấm nhằm tán hàn và khu phong.

Bài thuốc 1: Chuẩn bị độc hoạt, cát cánh, thục địa, đương quy, cam thảo, trần bì, xuyên khung mỗi thứ 12g, quế 8g, tế tân và bạch chỉ mỗi thứ 10g, xương bồ và thương nhĩ mỗi thứ 16g. Đem sắc uống, ngày dùng 1 thang.

Bài thuốc 2: Dùng bạch chỉ, quế chi mỗi thứ 8g, lá đơn, ké đầu ngựa, ý dĩ và kinh giới mỗi thứ 16g, tô tử, đan sâm và phòng phong mỗi thứ 12g. Đem các vị rửa sạch và sắc uống.

2. Cách trị mề đay mạn tính sau sinh 

Chữa bệnh nổi mề đay mãn tính sau sinh ưu tiên các biện pháp không sử dụng thuốc để tránh gây ảnh hưởng đến mẹ và bé.

Theo đó cần loại trừ những yếu tố nghi ngờ gây dị ứng như lông chó mèo, phấn hoa, hóa mỹ phẩm, hải sản, đậu phộng,…

Cách trị mề đay mãn tính sau sinhMề đay mãn tính sau sinh là triệu chứng nhiều người gặp phải

Có thể dùng các loại kem dưỡng ẩm chiết xuất từ thiên nhiên  để duy trì độ ẩm cho da, làm giảm các triệu chứng do mề đay mạn ngứa gây ra.

3. Thuốc trị mề đay mạn tính 

Các loại thuốc điều trị mề đay mãn tính thường có tác dụng chống viêm, giảm ngứa và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Tuy nhiên, việc sử dụng thường phụ thuộc vào nguyên nhân cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh. Vì vậy cần thăm khám và dùng thuốc theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.

4. Chữa mề đay mạn tính webtretho chia sẻ

Trên webtretho – diễn đàn lớn dành cho mẹ và bé, các chị em đã có những bài viết, chia sẻ liên quan đến dị ứng mề đay mạn tính, chữa mề đay mãn tính ở đâu, điều trị nổi mề đay mãn tính thế nào?… Trong đó, có những mẹo rất hữu ích mà chúng ta có thể tham khảo:

Chị Hoài Thương chia sẻ:

“Mình đã từng bị mẩn ngứa mề đay mãn tính nhiều năm nhưng giờ hầu như ít xuất hiện lại nhờ việc cứ sáng dậy uống một ly chanh mật ong nóng. Chưa ăn gì đã uống nhé! Làm vậy 1 tháng bạn thấy hiệu quả ngay. Hơi khó uống nhưng ráng lên nhé.

Giờ mình đã khoẻ mạnh. Nếu da bạn nào khô thì dùng thêm kem Yoosun rau má nhé, vì nó cung cấp độ ẩm cho da. Da khô cũng một phần làm dị ứng với mẩn ngứa ấy.

Chúc các bạn mau khoẻ nhé! Tin mình đi, nó sẽ hiệu quả vì mình từng bị 2,3 năm uống thuốc tây mà không khỏi, nhưng kinh nghiệm trên đã giúp mình cải thiện không ngờ”. 

5. Điều trị mề đay mạn tính bằng kem bôi da để giảm triệu chứng

Nếu mề đay dẫn tới mạn ngứa nhẹ thì bệnh nhân có thể dùng kem bôi da Yoosun rau má để giảm ngứa.

Dị ứng mề đay mãn tính tự miễnThoa kem Yoosun rau má để giảm ngứa khi bị mề đay

Còn ngứa có tình trạng lan rộng & ngứa nhiều và kèm theo nhiều triệu chứng như sốt,.. thì bệnh nhân cần đi khám ở bệnh viện.

Kem bôi da rau má Yoosun được nhiều người sử dụng nhờ khả năng làm dịu da, giảm ngứa khi bị mề đay.

Cách sử dụng rất đơn giản, sau khi vệ sinh da, lau khô, thoa một lớp mỏng kem Yoosun rau má, vỗ nhẹ nhàng để kem thấm vào da, không cần rửa lại với nước. Mỗi ngày thoa kem 2-3 lần.

Một ưu điểm nữa của kem Yoosun rau má được nhiều người yêu thích đó là chất kem mát lành, thẩm thấu rất nhanh, không gây nhờn dính, bí rít sau khi dùng.

Sản phẩm đã được sở Y Tế Hà Nội cấp phép lưu hành và có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.

Liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn thêm.

VII –  Cách chăm sóc bệnh nhân bị mày đay mãn tính

Để nhanh chóng đẩy lùi bệnh mày đay mãn tính và phục hồi sức khỏe, khi chăm sóc người bệnh bạn cần lưu ý một số vấn đề dưới đây:

– Người bệnh cần tuân thủ theo đúng liệu trình điều trị và cách chữa bệnh mày đay mãn tính của bác sĩ. Không tự ý tăng, giảm, dừng uống thuốc trị mày đay mãn tính hoặc đổi loại thuốc khác khi chưa hỏi ý kiến bác sĩ. 

– Ngừng sử dụng các loại thuốc cũng như thực phẩm nghi ngờ gây dị ứng trong quá trình chữa bệnh mày đay mãn tính.

Hạn chế tối đa tình trạng người bệnh dùng tay hoặc các đồ vật gãi và chà xát mạnh lên da.

Không nên hoặc hạn chế tối đa cho người bị nổi mày đay ăn các thực phẩm như: thực phẩm giàu chất đạm (thịt bò, sữa bò, cá hồi, thịt gà, trứng, hải sản…); đồ ăn  cay nóng (ớt, tỏi, hành tây, mù tạt, hạt tiêu…); các đồ uống chứa cồn và chất kích thích (bia, rượu, cà phê); đồ ăn nhiều muối; thức ăn đóng hộp; đồ ăn đông lạnh, chế biến sẵn; bánh kẹo ngọt; thuốc lá.

bệnh mày đanh mãn tínhNgười bị mày đay mãn tính nên kiêng ăn thực phẩm giàu đạm, đồ ăn cay nóng, thức ăn nhiều muối và quá ngọt….

Tăng cường bổ sung các thực phẩm giàu vitamin A (Gan gà, cà chua, gan bò, cá chép); vitamin B: (chuối, gạo lứt, hạt óc chó…); vitamin C: (khoai tây, cam, dâu tây, quýt,…) trong chế độ ăn uống hàng ngày của người bệnh.

Uống đủ lượng nước cơ thể cần mỗi ngày, trung bình từ 1,5 – 2 lít nước/ngày.

Có thể tắm lạnh hoặc chườm lạnh, không tắm nóng và chườm nóng. Tránh áp dụng cho người bị mày đay do nóng hoặc lạnh.

Tránh để người bệnh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Nếu thực sự cần thiết phải ra ngoài, nên mặc quần áo dài, đội mũ nón cẩn thận.

Tốt nhất không nên sử dụng các loại mỹ phẩm khi đang chữa mày đay mãn tính.

Tránh vận động hoặc hoạt động nặng khiến cơ thể tăng tiết mồ hôi.

Sắp xếp công việc khoa học, cố gắng nghỉ ngơi nhiều nhất có thể.

Nên ưu tiên mặc trang phục thoáng mát, rộng rãi, thấm hút mồ hôi tốt và mềm mại.

Trên đây là những giải đáp về mề đay mãn tính. Nếu còn thắc mắc hãy liên hệ với số Hotline 1800.1125 để được dược sĩ tư vấn 

5/5 - (1 bình chọn)

Bạn có thể mua Yoosun Rau Má ở đâu?

Yoosun rau má được bán phổ biến tại các nhà thuốc trên toàn quốc, xem địa chỉ nhà thuốc gần bạn TẠI ĐÂY!

Đặt mua trực tuyến tại:

    HOẶC MUA TUÝP LỚN ( 50g) NGAY TẠI ĐÂY:

    Tổng: 0 vnđ

    *Lưu ý: Tuýp 25g không bán tại website

    Bình luận (0)

    Trả lời

    Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

    Bài viết cùng chuyên mục
    mông bị nổi mề đay

    Nổi mề đay ở mông: Nguyên nhân, cách xử lý và phòng tránh

    Mề đay là bệnh về da khá phổ biến, có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trên cơ thể, trong đó có mông. Vậy bạn đã biết tại sao nổi mề đay ở mông, dấu hiệu nhận biết cũng […]

    Xem chi tiết
    cách trị mề đay bằng lá khế

    Cách lá khế chữa mề đay từ dân gian, đơn gian mà cực hiệu quả

    Từ lâu, dân gian vẫn luôn truyền tai nhau cách chữa mề đay bằng lá khế. Liệu phương pháp này có mang lại hiệu quả không? Cùng giải đáp trong bài viết dưới đây bạn nhé. Nội dung chínhI – […]

    Xem chi tiết
    cách chăm sóc da sau vi kim sinh học

    Cách chăm sóc da sau Vi Kim đúng cách để đạt kết quả tốt nhất!

    Chăm sóc da sau vi kim ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả điều trị. Do đó, bạn đừng bỏ qua bài viết dưới đây để có được hướng dẫn chăm sóc da sau vi kim nhé. Nội dung chínhI […]

    Xem chi tiết
    viêm lỗ chân lông do wax

    Xử lý viêm nang lông sau khi wax tưởng khó mà hóa lại dễ với các cách này!

    Viêm nang lông sau khi wax là tình trạng không hiếm gặp vì có thể trong quá trình wax bạn đã thực hiện sai cách. Vì thế, đừng bỏ qua bài viết này nếu bạn muốn phòng ngừa và xử […]

    Xem chi tiết
    viêm nang lông bụng

    Viêm nang lông ở bụng: Nguyên nhân và cách xử lý đơn giản

    Viêm nang lông ở bụng tuy ít gây ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng vẫn khiến chúng ta cảm thấy khó chịu và mất tự tin. Vì thế, bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn các cách trị viêm […]

    Xem chi tiết

    Viêm nang lông ở cổ: Nguyên nhân, điều trị và cách phòng tránh

    Viêm nang lông ở cổ hay viêm lỗ chân lông ở cổ là vấn đề khá thường gặp ở da, gây nhiều phiền toái và mất thẩm mỹ. Vì thế, theo dõi ngay bài viết dưới đây để biết cách […]

    Xem chi tiết