Skip to main content
Yoosun background Yoosun background Yoosun background
Xuất bản: 26/06/2020

Mọc mụn ở má là bị gì? Nguyên nhân và cách trị mụn trên má

7 phút đọc Chia sẻ bài viết

Mụn ở các vị trí trên cơ thể xuất hiện đều có nguyên nhân, trong đó tình trạng mụn ở má rất nhiều người gặp phái, nó không chỉ gây phiền toái khó chịu mà còn là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe cơ thể. Hãy cùng tìm hiểu vì sao mụn mọc ở má, làm thế nào để khống chế mụn 2 bên má?

I –  Mụn ở má là bị gì? Hình ảnh mụn 2 bên má

Trước khi tìm hiểu mụn ở má và nguyên nhân là gì? chúng ta cần nắm rõ khái niệm. 

Mụn ở má là tình trạng hai bên má nổi các mụn trứng cá, là loại bệnh da liễu khá phổ biến ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp nhất vẫn là những người đang trong độ tuổi vị thành niên. 

Nổi mụn ở má bên phải, mụn 2 bên má dưới thường là mụn trứng cá bao gồm mụn đầu đen, mụn đầu trắng, mụn bọc, mụn mủ, mụn nang hoặc mụn viêm. Tùy theo cơ địa cũng như việc chăm sóc da, mỗi người sẽ xuất hiện các loại mụn khác nhau.

Mọc mụn ở má là bị gìMụn ở má trái, phải, mụn ở má và trán, mụn mọc ở má gần tai

Còn theo quan niệm Đông y, mụn mọc ở má là bị gì có thể là do:

– Có thể báo hiệu chức năng gan mật không tốt. Bởi theo định nghĩa trong đông y thì má trái được kết nối với gan. Mụn mọc ở má là bệnh gì? nói theo cách dân gian là “nóng trong người”. Trường hợp này thường thấy mụn mọc ở má trái.

– Má phải thì được cho là có liên hệ trực tiếp với phổi. Ngoài ra, việc tiêu thụ quá nhiều đường cũng khiến cho mụn mọc ở má phải.

Đây cũng là giải đáp cho câu hỏi mụn ở má là bệnh gì? Bị mụn ở má nguyên nhân do đâu cần thăm khám tại các chuyên khoa để có kết luận chính xác.

Bị nổi mụn 2 bên má là bệnh gìMụn ở má nói lên điều gì? Mụn mọc ở má có thể là do bệnh trong cơ thể

( Xem thêm: Mọc mụn ở trán là bệnh gì? Nguyên nhân và cách trị mụn trên trán)

II – Mụn ở má nguyên nhân do đâu?

Bên cạnh lời giải mụn 2 bên má bệnh gì, còn có nhiều nguyên nhân dẫn đến bị mụn 2 bên má như:

– Do thay đổi hormone: Thay đổi hormone trong các thời kỳ như dậy thì, mang thai, kỳ kinh nguyệt có thể khiến hoạt động của tuyến bã nhờn dưới da bị rối loạn. Da tiết dầu nhiều hơn bình thường nên dễ khiến tắc lỗ chân lông gây nổi mụn 2 bên má.

– Mụn ở má là nguyên nhân gì? Do vệ sinh da không sạch cũng là lý do tại sao mụn mọc ở má: Da mặt không sạch sẽ khiến dầu nhờn và bụi bẩn tích tụ trên da, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn gây nổi mụn ở má phải, má trái.

– Vi khuẩn: Mọc mụn 2 bên má có thể xuất hiện do sự tấn công của vi khuẩn bên ngoài. Các vật dụng tiếp xúc với da mặt như khẩu trang, gối, quần áo, điện thoại… không sạch sẽ dễ khiến nổi mụn trên má phải, mụn mọc ở má dưới.

– Do sờ, nặn mụn trên má: Thói quen sờ, nặn mụn khi không vệ sinh tay sạch sẽ dễ gây tổn thương da mặt, gây ra vết thương hở và gây nổi mụn trên má.

Bị mụn ở má nguyên nhânTại sao bị mụn ở má? Mọc mụn ở má nguyên nhân do vi khuẩn và thói quen sờ nặn mụn

III – Bị mụn ở má nên ăn gì và kiêng ăn gì?

Sau khi xác định mụn 2 bên má nguyên nhân là gì? mụn ở má là dấu hiệu bệnh gì. Ngoài chăm sóc da theo các phương pháp lành mạnh thì khi bị mụn mọc trên má nên chú ý tới cả chế độ dinh dưỡng để sớm cải thiện da.

1. Bị mụn ở má nên ăn gì? Thực phẩm NÊN ăn khi bị nổi mụn 2 bên má

– Rau củ và trái cây: Trong các thực phẩm này đều chứa nhiều vitamin và các khoáng chất dồi dào nên giúp cơ thể tăng cường hệ miễn dịch.

Bên cạnh đó, vitamin A, C và các vitamin nhóm B5, sắt, canxi có trong cà rốt, cà chua, khoai tây, củ dền, súp lơ, cam, táo, lê… đều có tác dụng hỗ trợ điều trị mụn mọc ở má và trán nếu thường xuyên nạp vào cơ thể hàng ngày.

Nếu bạn đang thắc mắc mọc mụn ở má thiếu chất gì thì có thể xem xét bổ sung hàng ngày các loại rau củ quả để tăng vitamin và các dưỡng chất tốt cho da.

– Thực phẩm chứa kẽm: Một số loại thực phẩm chứa kẽm như trứng, nấm, ngũ cốc hay các loại hải sản… đều có tác dụng tăng cường sức đề kháng và giúp ngăn ngừa mụn xuất hiện trên khuôn mặt.

Đây còn là loại thực phẩm có khả năng khôi phục làn da mịn màng, tươi sáng hơn khi bị mụn trên má.

– Các loại cá: Trong cá có chứa nhiều axit béo Omega 3 nên vừa tốt cho cơ thể, vừa tốt cho làn da. Đặc biệt, những loại cá như cá hồi, cá ngừ, cá thu… còn giúp ngăn ngừa việc hình thành mụn mọc ở má gần mũi.

Do đó, bạn hãy thường xuyên bổ sung loại thực phẩm này để cải thiện làn da.

Bị mụn ở má nên ăn gìCác loại cá chứa nhiều Omega 3 rất tốt cho da

– Nước: Mỗi ngày nên uống đủ từ 2 – 2,5 lít nước để giúp cơ thể lọc sạch độc tố và đào thải ra ngoài. Mặt khác, uống nhiều nước cũng giúp làn da được dưỡng ẩm và mịn màng, trẻ khỏe hơn, đồng thời còn ngăn ngừa mụn trên má phải, nổi mụn trên má trái, mụn ở má và quai hàm, mụn ở má và mũi.

2. Mụn mọc ở má kiêng ăn gì? Thực phẩm KHÔNG NÊN ăn

Mụn mọc ở má nguyên nhân có thể do thực phẩm nhiều đường: Các loại bánh kẹo, socola, nước ngọt có ga… đều là những loại thực phẩm tạo điều kiện cho mụn phát triển nhiều trên da mặt.

Do đó, bạn cần cắt giảm chúng ra khỏi khẩu phần ăn bởi chúng có thể là nguyên nhân bị mụn 2 bên má.

– Thực phẩm nhiều chất béo: Đây cũng là lời đáp cho câu hỏi vì sao mụn mọc ở má. Một số loại đồ ăn nhanh như đồ chiên rán, đồ nướng… đều không có lợi cho làn da, nhất là khi da đang bị mụn.

Chúng sẽ làm giảm sự lưu thông máu dưới da và khiến mồ hôi không thể tiết ra gây bít tắc lỗ chân lông là nguyên nhân mụn mọc ở má và cằm.

– Đồ uống có chứa caffeine, cồn: Trà, cafe, bia, rượu… là loại đồ uống cần tránh xa khi da đang bị mụn. Cồn, caffeine có thể khiến da bạn bị khô, sạm, nhanh lão hóa hơn và bị mụn ở má phải, mụn trên má trái, mụn ở má dưới, mụn ở má cằm, mụn trong má.

– Thực phẩm cay nóng: Khi mặt nổi mụn 2 bên má, bạn không nên ăn đồ cay nóng vì nó có thể làm kích thích mụn nổi nhiều và khiến tình trạng sưng viêm càng nặng hơn. Thực phẩm này cũng thuộc nhóm danh sách vì sao bị mụn ở má.

Bị nổi mụn ở má phảiCần tránh xa thực phẩm cay nóng khi đang mụn 2 bên má và trán

IV – Làm thế nào để hết mụn 2 bên má? Cách trị mụn 2 bên má

Sử dụng các nguyên liệu tự nhiên là cách thức điều trị đơn giản, ít tốn kém về chi phí nhất. Một số cách trị mụn ở má hiệu quả như:

1. Làm sao hết mụn 2 bên má? Trị mụn ở má tại nhà bằng tỏi

Bạn đang lo lắng làm sao hết mụn 2 bên má thì có thể tham khảo công thức này, bóc vỏ 3 – 4 củ tỏi rồi nghiền nhuyễn, ép lấy nước cốt.

Vệ sinh da mặt với nước ấm rồi nhúng bông gòn vào nước cốt tỏi và chấm đều lên vùng da bị mụn. Sau khoảng 10 phút, rửa sạch mặt lại với nước ấm lần nữa.

Thực hiện cách trị mụn ở má và cằm này 2 lần/tuần để có kết quả tốt.

2. Mụn 2 bên má phải làm sao? Cách trị mụn trên má hiệu quả bằng nghệ mật ong

Thực hiện: Chuẩn bị 2 muỗng cà phê mật ong và 2 muỗng cà phê bột nghệ, trộn đều chúng với nhau. Thoa hỗn hợp lên da sau khi đã vệ sinh mặt với nước ấm, cả vùng bị mụn ở má dưới. 

Để yên mặt nạ trong khoảng 15 phút rồi rửa lại da với nước sạch. Áp dụng công thức 2 lần tuần đến khi mụn lành hẳn.

Cách trị mụn ở má và cằmMật ong là nguyên liệu làm đẹp, trị mụn được ưa chuộng

3. Bị mụn ở má nên làm gì? Mẹo trị mụn ở má và trán bằng rau diếp cá

Trộn đều 2 muỗng cà phê nước cốt rau diếp cá với 2 muỗng cà phê mật ong nguyên chất. Sau khi vệ sinh da bằng sữa rửa mặt hoặc nước ấm, dùng khăn lau khô rồi mới thoa hỗn hợp vừa trộn lên mặt.

Kết hợp massage nhẹ ở vùng má khi thoa trong 1 – 2 phút và để yên trong 10 phút. Rửa mặt lại với nước ấm và thực hiện cách chữa mụn ở má này 2 lần/tuần.

( Xem thêm: 6 Cách trị mụn bằng rau diếp cá tốt nhất)

3. Bị mụn ở má phải làm sao? Sử dụng thuốc uống để điều trị mụn

Các loại kháng sinh đường uống như tetracyclin, minocyclin, clindamycin, doxycycline… cũng có khả năng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn P.acnes là cách trị mụn ở má đối với tình trạng mụn nặng.

Tốt hơn hết là bạn nên thăm khám da liễu, dựa vào tình trạng mụn và cơ địa của từng người, bác sỹ sẽ xác định được bị nổi mụn 2 bên má là bệnh gì, mụn trên má nguyên nhân do đâu và đưa ra lời khuyên bị mụn ở má nên làm gì? phương pháp điều trị mụn phù hợp cho bạn.

Nếu dùng thuốc cần tuân theo từng chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn.

4. Khắc phục tình trạng nổi mụn ở 2 bên má bằng kem bôi

Phương pháp dùng kem thoa trực tiếp lên các đốm mụn cũng được nhiều người lựa chọn vì tiện lợi, dễ thực hiện và có thể mang theo thoa bất cứ khi nào. Đây cũng là một giải đáp cho câu hỏi bị mụn ở má phải làm sao?

Cách trị mụn ở má phải, trái là bạn nên lựa chọn các loại kem bôi không có chứa thành phần codticod và dùng các sản phẩm kem bôi trị mụn, dưỡng da phù hợp với đặc tính da của mình.

Cách trị mụn 2 bên máSử dụng kem Yoosun rau má để khắc phục tình trạng mụn ở má

Đối với tình trạng mụn hai bên má nhẹ hoặc đã được chữa khỏi bạn có thể sử dụng kem bôi da Yoosun rau má để cải thiện da.

Đây là kem bôi da thành phần thiên nhiên có tính chất mát lành, bôi trực tiếp lên các nốt mụn giúp làm dịu da, giảm sưng viêm rất hiệu quả.

Đồng thời sử dụng sau khi các nốt mụn đã được chữa khỏi giúp tái tạo da, thúc đẩy quá trình hình thành da non, nhanh chóng làm lành tổn thương.

Hơn nữa khi thoa trực tiếp lên da mang lại cảm giác mát dịu, chất kem thẩm thấu rất nhanh, không gây bí, nhờn dính trên da, phù hợp thoa kem trong mọi thời tiết.

Có được những công dụng này là nhờ thành phần dịch chiết rau má, vitamin E, hoạt chất D-panthenol, Chlorhexidin,…

Trong kem Yoosun rau má giúp dưỡng ẩm da, bảo vệ da khỏi các tác động của vi khuẩn, ngăn ngừa mụn phát triển và lây lan.

Bên cạnh đó, có tác dụng làm lành vết thương nhanh, giảm mẩn ngứa, khô rát da, tránh để lại thâm sẹo sau mụn.

Đặc biệt, sản phẩm này được đánh giá cao về độ an toàn lành tính, dùng được cho mọi làn da và đã được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép.

Cách sử dụng kem Yoosun rau má khi bị mụn hai bên má như sau:

  • Rửa mặt sạch và thấm khô da
  • Thoa trực tiếp kem Yoosun rau má lên các nốt mụn
  • Vỗ nhẹ hoặc mát xa nhẹ nhàng và để nguyên không cần rửa lại với nước sạch

Thực hiện bôi kem mỗi ngày 2 – 3 lần để sớm cải thiện tình trạng mụn trên da. 

Trên đây là những phân tích giải đáp các vấn đề liên mụn mọc ở ở má. Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng mụn ở má và cách trị phù hợp với da của mình.

Liên hệ tổng đài miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn cụ thể.

Yoosun Rau má thay DIỆN MẠO MỚI – CHÀO TUỔI 20 cùng khát vọng vươn xa!

Các thông tin trên website chỉ dùng để tham khảo, không thể thay thế ý kiến Bác sĩ

Để lại bình chọn cho bài viết của chúng tôi:

5/5 - (1 bình chọn)
Bình luận mặc định
Bình luận trên facebook

Chưa có bình luận!

Địa chỉ Email của bạn sẽ được giữ kín.

Bài viết cùng chuyên mục