Skip to main content
Yoosun background Yoosun background Yoosun background
Xuất bản: 26/06/2020

Mọc mụn ở trán là bệnh gì? Nguyên nhân và cách trị mụn trên trán

9 phút đọc Chia sẻ bài viết

Bên cạnh cằm, má thì trán cũng là khu vực rất dễ nổi mụn. Vậy mụn mọc ở trán nói lên điều gì? Mụn ở trán biểu hiện bệnh gì? Tại sao mọc mụn ở trán? Bị mụn ở trán phải làm sao? Đâu là cách trị mụn ở trán hiệu quả nhất? Cùng đi tìm đáp án cho những câu hỏi này qua bài viết dưới đây!

Bị mụn ở trán nguyên nhânMụn mọc trên trán

I – Mụn ở trán biểu hiện bệnh gì? Hình ảnh mụn ở trán 

Trán thuộc vùng chữ T – đây là khu vực rất dễ bị nổi mụn trên mặt. Đáng nói, mọc mụn ở trán đôi khi không chỉ là biểu hiện của bệnh lý da liễu thông thường mà còn cảnh báo cơ thể bạn đang gặp phải một số vấn đề về sức khỏe.

Vậy mọc mụn ở trán là bệnh gì, bị mụn trên trán là bệnh gì, mụn ở trán dấu hiệu bệnh gì? Bị mọc nhiều mụn ở trán là dấu hiệu cơ thể bị bệnh lý về đường ruột và bệnh lý về gan. Cụ thể:

  • Bệnh lý về gan

Nếu gan không khỏe và hoạt động không tốt, các độc tố trong cơ thể không thể bài tiết ra ngoài. Lúc này làn da sẽ phải tiết nhiều chất nhờn và dầu hơn để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Hậu quả là bị nổi mụn trên trán.

Mọc mụn ở trán biểu hiện bệnh gìMụn trên trán là dấu hiệu cơ thể bị bệnh lý về đường ruột và bệnh lý về gan

  • Bệnh lý về đường ruột:

Tương tự như bệnh lý về gan, khi đường ruột không khỏe và không làm tốt nhiệm vụ của mình, các độc tố cũng không thể đào thải ra ngoài mà tích tụ lại bên trong cơ thể.

Khi đó, da sẽ phải làm nhiệm vụ đào thải độc tố khiến nổi nhiều mụn trên trán, mụn trên trán và má.

Nếu bạn có tiền sử liên quan đến các bệnh lý này thì nguy cơ bị bị mụn ở trán và má là rất cao.

Dưới đây là hình ảnh mụn ở trán và cằm, mụn ở trán và chân mày, nổi mụn trên trán gần chân tóc, mụn ở trán và 2 bên má :

Nguyên nhân bị mụn trên trán và chân màyMụn trên trán và chân mày

Bị nổi mụn trên trán gần chân tócNổi mụn trên trán gần chân tóc

Lên mụn ở trán và máMụn ở trán và 2 bên má

II – Tại sao mọc mụn ở trán? Mụn ở trán nguyên nhân  

Như vậy các bạn đã biết mụn ở trán là bị gì, mụn mọc trên trán là bệnh gì, mọc mụn ở trán là bị bệnh gì? Trong phần tiếp theo, hãy cùng tìm hiểu mụn ở trán nguyên nhân là gì? Tại sao mụn mọc ở trán?

Có rất nhiều nguyên nhân bị mụn trên trán, trong đó mụn trên trán nguyên nhân chính gồm:

1. Rối loạn hormone

Đây nguyên nhân mụn mọc trên trán đầu tiên phải kể đến. Khi hormone trong cơ thể không ổn định sẽ lập tức xuất hiện mụn trên trán và nhiều vị trí khác trên cơ thể.

Rối loạn hormone thường xảy ra ở độ tuổi dậy thì, kỳ kinh nguyệt của phụ nữ, thời kỳ mang thai khiến lượng hormone sinh dục tăng đột biến. Điều này khiến lượng dầu trên da tăng tiết mạnh mẽ gây bít tắc lỗ chân lông và hình thành mụn.

Ngoài ra, việc thường xuyên ở căng thẳng, stress và mệt mỏi cũng là nguyên nhân khiến hormone adrenaline trong cơ thể tiết ra nhiều hơn. Khi đó làn da sẽ tăng sinh một lượng dầu lớn cũng là nguyên nhân mọc mụn ở trán và cằm.

Mụn mọc ở trán nói lên điều gìKhi hormone trong cơ thể không ổn định sẽ lập tức xuất hiện mụn trên trán.

( Xem thêm mụn bọc ở trán là như thế nào TẠI ĐÂY)

2. Do sức khỏe có vấn đề

Mụn mọc ở trán còn là dấu hiệu cảnh báo sức khỏe của bạn gặp vấn đề. Vậy mụn trên trán là bị gì? Mụn ở trán bệnh gì? Mụn trên trán bệnh gì?

– Bệnh lý về gan: Nếu gan không khỏe và hoạt động không tốt, các độc tố trong cơ thể không thể bài tiết ra ngoài. Lúc này làn da sẽ phải tiết nhiều chất nhờn và dầu hơn để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể. Hậu quả là bị nổi mụn trên trán.

– Bệnh lý về đường ruột: Tương tự như bệnh lý về gan, khi đường ruột không khỏe và không làm tốt nhiệm vụ của mình, các độc tố cũng không thể đào thải ra ngoài mà tích tụ lại bên trong cơ thể. Khi đó, da sẽ phải làm nhiệm vụ đào thải độc tố khiến da nổi mụn.

3. Do cơ địa da dầu/nhờn

Bị mụn ở trán nguyên nhân là do cơ địa da mặt dầu hoặc hỗn hợp thiên dầu. Vùng trán là khu vực thuộc chữ T trên gương mặt nên sẽ nhiều dầu hơn các vùng da khác. 

Đây là vấn đề  thuộc về cơ địa tiết dầu của cơ thể và nó chính là lý do tại sao lại mọc mụn ở trán, mụn mọc trên trán và lông mày.

4. Các thói quen không tốt

Nếu bạn không biết mụn ở trán vì sao xuất hiện thì hãy xem lại mình có mắc một trong những thói quen không tốt cho da dưới đây không nhé.

Mụn mọc ở trán nguyên nhân là do không vệ sinh sạch sẽ các loại mũ đội trên đầu như mũ bảo hiểm, mũ len, mũ lưỡi trai; tóc mái thường xuyên chạm vào chán cũng dễ lây nhiễm vi khuẩn, gây bít tắc lỗ chân lông và gây nổi mụn ở trán gần chân tóc, mọc mụn ở trán và lông mày, mụn mọc ở trán và thái dương.

5. Dị ứng với mỹ phẩm, sản phẩm chăm sóc tóc

Mụn ở trán là vì sao? Các loại thuốc uốn, thuốc nhuộm hoặc thuốc tẩy tóc đều có chứa các hóa chất gây hại cho da. Khi dính vào trán, các hóa chất này có khả năng khiến mụn mọc ở trán gần chân tóc là rất cao.

6. Vệ dinh da không sạch sẽ

Nếu bạn không biết bị mụn ở trán vì sao, thì hãy nhìn lại cách vệ sinh da mặt của mình xem đã đúng cách và sạch sẽ chưa nhé. Vậy vì sao mụn mọc trên trán lại liên quan đến vấn đề vệ sinh da?

Nếu bạn thường xuyên trang điểm và đi ra ngoài mà không tẩy trang, rửa mặt sạch sẽ thì các cặn mỹ phẩm, tế bào chết và bụi bẩn sẽ lưu lại trên da gây bít tắc lỗ chân lông.

Từ đó, mụn mọc ở trán và chân mày chỉ là chuyện sớm hay muộn mà thôi.

III – Bị mụn trên trán phải làm sao? 5 Cách trị mụn trên trán tại nhà

Sau khi đã nắm được mụn mọc trên trán vì sao? Mụn trên trán vì sao và tại sao bị mụn trên trán?, rất nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi: Mụn trên trán làm sao hết? Cách trị mụn mọc trên trán nào hiệu quả và an toàn nhất?

Dưới đây là một số cách trị mụn trên trán hiệu quả nhất tại nhà mà chúng tôi tổn hợp được:

1. Cách trị mụn trên trán bằng kem đánh răng 

Chất sodium pyrophosphate trong kem đánh răng có tác dụng loại bỏ bã nhờn dư thừa và tiêu diệt vi khuẩn gây mụn.

Bên cạnh đó, kem đánh răng còn chứa chất hóa học silica giúp chống viêm nhiễm nên có khả năng chống lại vi khuẩn gây mụn, hạn chế bã nhờn, làm sạch da và ngăn mụn quay trở lại.

Cách trị mụn trên trán bằng kem đánh răng như sau: Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị mụn. Lấy một lượng kem đánh răng vừa đủ rồi chấm lên các nốt mụn.

Để khoảng 15 phút thì rửa sạch lại bằng nước mát. Khi bị mụn ở trán, bạn nên thực hiện hàng ngày để mụn nhanh chóng biến mất.

Tuy nhiên, cách trị mụn trên trán tại nhà bằng kem đánh răng chỉ có hiệu quả với trường hợp mụn nhẹ, ít và mới bị.

Đối với các trường hợp mụn nặng, nhiều và có dấu hiệu viêm nhiễm, tốt nhất bạn nên đến bác sĩ da liễu để được điều trị phù hợp.

2. Cách chữa mụn trên trán bằng chanh

Nếu bạn đang bị mụn mọc ở trán, hãy sử dụng nước cốt chanh để nhanh chóng loại bỏ những nốt mụn đáng ghét. 

Bạn chỉ cần chuẩn bị 2 thìa nước cốt chanh sau đó vệ sinh vùng da trán bị mụn sạch sẽ. Dùng bông tăm thấm nước cốt chanh và chấm lên các đốm mụn.

Cách trị mụn trên trán tại nhàCách chữa mụn trên trán bằng chanh

Để lưu lại 10-15 phút thì rửa sạch lại với nước mát. Với cách trị mụn ở trán này, bạn chỉ nên áp dụng tối đa 2 lần/tuần để nhanh chóng loại bỏ tình trạng mọc mụn ở trán, mụn mọc ở trán và lông mày, mụn mọc trên trán và chân tóc.

3. Bí quyết trị mụn ở trán tại nhà bằng dầu dừa

Khi da đủ độ ẩm, mụn sẽ nhanh chóng xẹp và biến mất. Bạn có thể sử dụng dầu dừa để cung cấp độ ẩm cần thiết cho da để làm giảm mụn ở trán.

Ngay khi thấy mụn mọc trên trán, mụn ở trán và gò má, bạn hãy thực hiện theo hướng dẫn sau: Vệ sinh vùng da trán sạch sẽ và chấm dầu dừa trực tiếp lên các đốm mụn.

Để dầu dừa lưu lại trên da trong 20 phút sau đó rửa sạch măt bằng nước mát. Để cách chữa mụn ở trán bằng dầu dừa đạt hiệu quả rõ rệt, bạn nên thực hiện hàng ngày vào buổi tối trước khi đi ngủ.

Nếu trẻ 8 tuổi nổi mụn ở trán, mẹ cũng có thể sử dụng dầu dừa vì đây là cách trị mụn rất an toàn.

Tuy nhiên, cách trị mụn ở trán và má bằng dầu dừa chỉ có hiệu quả khi các nốt mụn mới xuất hiện và ít. Nếu sau một thời gian áp dụng, mụn trên trán không thuyên giảm và có dấu hiệu nặng hơn, bạn nên đến gặp bác sĩ da liễu để được tư vấn sử dụng kem trị mụn ở trán hoặc thuốc trị mụn trên trán phù hợp. 

4. Mẹo trị mụn ở trán nhanh nhất bằng tỏi

Tỏi có chứa chất chống oxy hóa cực mạnh, có khả năng kháng khuẩn, chống lại các loại vi khuẩn và làm sạch da hiệu quả. Vì vậy, tỏi cách trị mụn mọc ở trán hiệu quả rất đáng để bạn thử áp dụng.

Khi bị lên mụn ở trán, bạn hãy giã nát 3 nhánh tỏi rồi chắt lấy nước cốt. Sau đó pha loãng nước cốt tỏi với 1 thìa cà phê nước sạch.

Làm sạch vùng da bị mụn trên trán rồi chấm nước cốt tỏi lên các đốm mụn. Sau 10 phút rửa sạch lại bằng nước mát.

Thực hiện đều đặn cách trị mụn ở trán nhanh nhất bằng tỏi 3 lần/tuần, mụn ở trán nhiều đến mấy cũng sẽ nhanh chóng thuyên giảm.

Cách trị mụn ở trán hiệu quả nhấtTrị mụn ở trán nhanh nhất bằng tỏi

( Xem thêm: Cách trị mụn bằng tỏi có tốt không)

Ngoài ra, khi bị mọc mụn ở trán và má, mụn ở trán và chân tóc, mụn ở trán và thái dương, mụn ở trán và mũi, mụn mọc ở trán và cằm hay bị mụn ở trán và lông mày, bạn có thể ăn từ 1-2 củ tỏi mỗi ngày để loại bỏ mụn từ bên trong.

5. Cách trị mụn trên trán ở tuổi dậy thì bằng lá tía tô

Tía tô là một trong các cách trị mụn trên trán hiệu quả được nhiều người áp dụng. Tía tô chứa 0,3-0,5% tinh dầu citral 20%.

Thành phần tinh dầu chủ yếu là perillaldehyd, Llimonen, -perrilla alcohol, α-pinen, hydrocumin, , β-cargophylen, elsholtziacetonbergamoten và linalool perillaldehyd.

Đây là các hợp chất có khả năng ức chế quá trình oxy hóa, điều trị mụn viêm và loại bỏ vi khuẩn, ngăn ngừa mụn quay trở lại.  

Cách trị mụn trên trán nhanh nhất bằng lá tía tô như sau: Rửa sạch khoảng 10 lá tía tô rồi đem giã nát với 1 chút muối biển.

Đắp hỗn hợp lên vùng da trán bị mụn và rửa sạch sau 20 phút. Kiên trì thực hiện đều đặn hàng ngày mẹo trị mụn trên trán hiệu quả tại nhà bằng lá tía tô để làm giảm mụn trên trán .

( Xem thêm: Mụn tuổi dậy thì là gì)

Khi bị mụn trên trán và lông mày, mụn trên trán và quanh miệng, mụn mọc ở trán và má, mụn trên trán và dưới cằm hay bị mụn trên trán gần chân tóc, bạn cũng có thể sử dụng lá tía tô để đánh bay mụn.

Ngoài cách đắp mặt nạ lá tía tô trị mụn mọc ở trán, bạn có thể bổ sung lá tía tô vào các món ăn hàng ngày hoặc uống nước ép tía tô hàng ngày để làm hết mụn trên trán từ bên trong.

** Lưu ý: Các cách trị mụn ở trán tại nhà bằng tự nhiên chỉ mang tính chất tham khảo và chưa được kiểm chứng. 

Ngoài ra, bạn có thể bôi kem rau má Yoosun ngày 2 lần sau khi đã làm sạch da để làm xẹp các nốt mụn viêm, ngăn ngừa mụn và dưỡng da.

Kem có nguồn gốc từ rau má, an toàn, dịu nhẹ cho da, thích hợp với mọi loại da nên bạn không lo ngại bị dị ứng.

Sau khi bôi Yoosun rau má, bạn hãy ăn uống khoa học, uống nhiều nước để thanh nhiệt cơ thể từ bên trong giúp giảm mụn nhanh chóng.

Kem Yoosun rau má là sản phẩm của Công ty TNHH Đại Bắc – đơn vị có hơn 20 năm trong ngành dược mỹ phẩm với nhiều sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao và đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép lưu hành.

Thành phần của kem không chứa corticoid, không chứa paraben, nên rất an toàn và lành tính với mọi làn da.

Cách trị mụn ở trán tại nhàKem Yoosun rau má

Để tìm hiểu thêm thông tin về kem Yoosun rau má, bạn vui lòng gọi tới Tổng đài (miễn phí cước) 18001125 để được dược sĩ tư vấn trực tiếp.

IV – Cách phòng tránh bị mụn ở trán

Dưới đây là một số cách ngăn ngừa mụn ở trán, đồng thời hỗ trợ việc điều trị mụn ở trán và cằm dễ dàng hơn:

– Có chế độ ăn uống khoa học và hợp lý: Không nên ăn nhiều đồ ngọt, đường, đặc biệt là đường hóa học có trong nước ngọt, bánh kẹo.

Hạn chế ăn hoa quả chứa nhiều đường; nên ăn hoa quả thanh mát và giàu vitamin như lê, táo, bưởi, cam.

Hạn chế ăn tinh bột từ sắn, khoai, cơm; nên ăn các loại ngũ cốc như gạo lứt, yến mạch, để đảm bảo cung cấp đủ năng lượng nhưng không gây mụn trên trán. 

Nên ăn nhiều hoa quả và rau xanh chứa nhiều chất xơ và vitamin có lợi cho sức khỏe và làn da. Nên ăn đủ 3 bữa/ngày, không nên nhịn ăn để giảm cân. Uống đủ 2 lít nước/ngày. Trên đây cũng là giải đáp cho thắc mắc bị mụn ở trán nên ăn gì và không nên ăn gì.

– Ngủ đủ giấc và ngủ sớm: Nên đi ngủ trước 22h giờ và ngủ đủ từ 7-8 tiếng mỗi ngày. 

– Làm sạch da mặt đúng cách trị mụn mọc trên trán và ngăn ngừa mụn trên trán hiệu quả nhất. Theo đó, bạn cần rửa mặt 2 lần/ngày(sáng, tối); tẩy da chết 1 -2 lần/tuần; tẩy trang sạch sẽ sau khi trang điểm.

– Tập thể dục đều đặn mỗi ngày: Nghiên cứu của Viện nghiên cứu Cơ xương khớp và Da liễu Hoa Kỳ cho thấy, tập luyện thể dục giúp tăng cường lưu lượng máu trong cơ thể và bề mặt da. Điều này giúp bổ sung thêm những chất chống oxy hóa và dưỡng chất cho làn da.

Cách chữa mụn trên trán và lông màyChế độ ăn uống khoa học và hợp lý giúp ngăn ngừa mụn trên trán hiệu quả

Trên đây là giải đáp của chúng tôi cho cá câu hỏi mụn ở trán là bị sao? mụn ở trán bị bệnh gì? Mụn ở trán nói lên điều gì? và đâu là cách khắc phục mụn ở trán hiệu quả nhất. Mong rằng, sau khi đọc xong bài viết này các bạn đã biết mụn trên trán phải làm sao cho nhanh hết. Chúc bạn sớm sở hữu được làn da như mong muốn

Yoosun Rau má thay DIỆN MẠO MỚI – CHÀO TUỔI 20 cùng khát vọng vươn xa!

Các thông tin trên website chỉ dùng để tham khảo, không thể thay thế ý kiến Bác sĩ

Để lại bình chọn cho bài viết của chúng tôi:

5/5 - (2 bình chọn)
Bình luận mặc định
Bình luận trên facebook

Chưa có bình luận!

Địa chỉ Email của bạn sẽ được giữ kín.

Bài viết cùng chuyên mục