Dầu dừa có trị chàm sữa không? Mẹo chữa chàm sữa bằng dầu dừa ở trẻ.
Tham vấn y khoa: Dược sĩ Nguyễn Thị Nhâm
Tác giả: Hà Thị Kim Liên
Không chỉ có tác dụng chăm sóc và làm đẹp da, dầu dừa còn có khả năng chữa trị chàm sữa cho trẻ hiệu quả nhờ khả năng chống oxy hóa và kháng khuẩn cao. Song sử dụng cách chữa chàm sữa bằng dầu dừa như thế nào để đạt kết quả tối ưu nhất thì không phải mẹ nào cũng biết. Cùng khám phá phương pháp trị chàm sữa cho bé bằng dầu dừa qua bài viết dưới đây.
I – Dầu dừa có trị chàm sữa không?
Theo thống kê, có tới 20% trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh trên thế giới mắc bệnh chàm sữa ở giai đoạn từ 6 tháng tuổi cho đến 2 năm.
Không chỉ phát triển phức tạp, chàm sữa còn là bệnh lý về da khó chữa và dễ tái đi tái lại khi gặp điều kiện thuận lợi.
Đặc biệt, khi bị chàm sữa, trẻ sẽ luôn có cảm giác khó chịu, ngứa ngáy, mệt mỏi, quấy khóc, nặng hơn là ngủ không ngon, lười ăn, ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển cả về thể chất và tinh thần của trẻ.
Dầu dừa có trị chàm sữa không? Trong dầu dừa có chứa rất nhiều các thành phần quý để chữa trị bệnh chàm sữa ở trẻ
Đáng nói, việc tìm được loại thuốc hay cách chữa trị chàm sữa dứt điểm không phải là chuyện dễ dàng. Bởi đây là bệnh lý có liên quan mật thiết tới yếu tố dị ứng do gen hoặc các tác nhân bên ngoài môi trường như lông chó mèo, bụi bẩn, thức ăn, thời tiết…
Điều này có nghĩa là muốn điều trị chàm sữa tận gốc, bố mẹ phải cách ly trẻ hoàn toàn với nguyên nhân gây bệnh kết hợp với việc vệ sinh, chăm sóc da bằng các sản phẩm có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, giảm ngứa…
Để đảm bảo an toàn cho làn da mỏng manh và sức khỏe của trẻ, rất nhiều mẹ có con bị chàm sữa đã tìm đến dầu dừa.
Không chỉ được nhiều chị em phụ nữ sử dụng để chăm sóc làm đẹp da, làm mượt tóc, chống rạn da, Đông y còn sử dụng dầu dừa để phòng và chữa trị các bệnh về da như vảy nến, viêm da cơ địa, á sừng.
Dầu dừa trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh được không? Nghiên cứu y học hiện đại đã chỉ ra rằng, trong dầu dừa có chứa rất nhiều các thành phần quý để chữa trị bệnh chàm sữa ở trẻ.
Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến axit lauric với khả năng kiểm soát sự phát triển của vi khuẩn tụ cầu ở trên da; vitamin E và chuỗi chất béo có tác dụng dưỡng ẩm, duy trì độ mịn màng và tăng cường khả năng bảo vệ da; phytonutrients và polyphenols với công dụng chống oxy hoá và làm lành nhanh chóng các tổn thương trên da; ngoài ra acid capric, caprylic giúp giảm hiện tượng ngứa và đỏ da rất hữu hiệu.
Chính vì hiệu quả và an toàn nên trị chàm sữa bằng dầu dừa là phương pháp tự nhiên được nhiều mẹ tin tưởng và lựa chọn.
II – Hướng dẫn cách chữa chàm sữa bằng dầu dừa
Sau khi đã nắm được bé bị chàm sữa bôi dầu dừa được không, các mẹ sẽ rất muốn biết cách chữa chàm sữa bằng dầu dừa như thế nào cho đúng để đảm bảo an toàn và đạt hiệu quả như mong muốn.
Để trị chàm bằng dầu dừa cho trẻ, các mẹ có thể tham khảo và thực hiện 1 trong những cách sau:
Cách 1: Cách chữa bệnh chàm bằng dầu dừa nguyên chất cho bé
Dầu dừa nguyên chất hay những kem dưỡng có thành phần để có tác dụng trị chàm sữa cho bé.
Thực hiện:
– Đổ 1 thìa cà phê dầu dừa vào lòng bàn tay rồi thoa đều lên vùng da của bé bị chàm sữa.
– Massage nhẹ nhàng khoảng 5 phút, đợi thêm khoảng 10 phút cho dầu dừa khô bớt thì mẹ lấy khăn sạch lau phần dầu dừa còn thừa trên da và mặc quần áo cho trẻ.
Bôi dầu dừa cho bé bị chàm sữa nhẹ
– Nên thực hiện ngay sau khi bé vừa tắm xong vì thời điểm này da vẫn còn ẩm và dễ hấp thu các dưỡng chất có trong dầu dừa.
– Với cách trị bệnh chàm bằng dầu dừa này, mẹ nên thực hiện đều đặn hàng ngày cho trẻ và liên tục trong 2-3 tuần, chàm sữa sẽ bị đẩy lùi.
Cách 2: Cách trị chàm bằng dầu dừa và yến mạch cho trẻ
Trong yến mạch có chất avenanthramide. Đây là chất chống chống viêm nhiễm và lành lành vết thương nên mọi người thường dùng bột yến mạch để chữa trị ngứa, khô da.
Khi kết hợp dầu dừa với bột yến mạch sẽ cho ra hỗn hợp giúp chữa chàm sữa cho bé cực an toàn. Trị chàm sữa cho bé bằng dầu dừa và yến mạc được thực hiện như sau:
– Mẹ cần chuẩn bị 100g bột yến mạch và 100ml dầu dừa.
– Cho 2 nguyên liệu vào bát và trộn đều để thu được hỗn hợp đồng nhất.
– Sau khi tắm rửa cho trẻ sạch sẽ, mẹ hãy bôi hỗn hợp lên vùng da bé bị chàm sữa.
– Để hỗn hợp lưu lại trên da khoảng 15 phút, mẹ hãy rửa sạch cho bé bằng nước mát.
Rất nhiều mẹ đã trị lác sữa bằng dầu dừa và bột yến mạch cho bé
Cách 3: Chữa chàm sữa bằng dầu dừa webtretho chia sẻ
Vấn đề: bệnh chàm sữa bôi dầu dừa là một trong những Topic được nhiều mẹ quan tâm. Mẹ có nick name TuoiTien trên webtretho có chia sẻ về cách chữa bệnh chàm bằng dầu dừa cho bé như sau:
Chữa chàm sữa bằng dầu dừa webtretho được mẹ chia sẻ
Một mẹ khác có nick nam carrotsua_bmt cũng chia sẻ trị chàm cho bé ngoài cách bôi dầu dừa cho bé bị chàm sữa:
Phương pháp không dùng dầu dừa trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh
Cách 4: Cách trị chàm sữa bằng dầu dừa kết hợp lá trầu không
Bị chàm sữa bôi dầu dừa với lá trầu không có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn, hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của bệnh chàm sữa hiệu quả. Cách thực hiện đơn giản như sau:
– Chuẩn bị 1 nắm lá trầu không sau đó rửa sạch với nước muối pha loãng.
– Cho vào cối giã nát và vắt lấy nước cốt lá trầu.
– Ngày thứ nhất mẹ dùng nước cốt lá trầu bôi một lớp mỏng lên những vùng da bị chàm sữa.
– Ngày thứ 2 mẹ dùng dầu dừa bôi lên da bị chàm sữa. Cách bôi dầu dừa cho trẻ bị chàm sữa tương tự với cách bôi nước cốt lá trầu.
– Thực hiện đều đặn hàng ngày và liên tục trong vài tuần cho tới khi các triệu chứng chàm sữa thuyên giảm.
Dầu dừa kết hợp lá trầu không giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh chàm sữa hiệu quả
Cách 5: Ăn dầu dừa trị chàm sữa cho bé
Ngoài cách chàm sữa bôi dầu dừa ngoài da, các mẹ có thể cho bé ăn dầu dừa với một lượng nhỏ mỗi ngày, thường là khoảng 1 thìa cà phê..
Cho bé ăn dầu dừa cũng là cách trị chàm sữa hữu hiệu mẹ có thể tham khảo và áp dụng
Các mẹ có thể trộn dầu dừa với đồ ăn dặm hoặc sữa chua của bé để giúp bé dễ ăn hơn. Nên cho bé ăn liên tục trong khoảng 2 đến 3 tuần
(**Cách trên chỉ mang tính chất tham khảo và chưa được kiểm chứng)
>> VIDEO chuyên gia chia sẻ cách trị chàm sữa cho trẻ <<
III – Những lưu ý khi bôi dầu dừa cho bé bị chàm sữa
Sử dụng dầu dừa trị chàm sữa ở trẻ sơ sinh rất an toàn và hiệu quả, tuy nhiên mẹ vẫn cần lưu ý một số vấn đề sau:
– Sử dụng dầu dừa nguyên chất và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Không sử dụng dầu dừa pha tạp chất dễ gây kích da của bé.
– Nên thử dầu dừa trên một vùng da tay nhỏ của bé để kiểm tra xem có bị kích ứng da hay không. Nếu thấy bé bị khó chịu hay bị kích ứng, mẹ không nên sử dụng cho bé.
– Không nên lạm dụng cách trị chàm sữa bằng dầu dừa, không nên bôi quá nhiều dầu dừa và bôi liên tục sẽ gây phản tác dụng như bít tắc lỗ chân lông, tích tụ và ứ đọng bã nhờn gây mụn, viêm da.
Không nên lạm dụng cách trị chàm sữa bằng dầu dừa, không nên bôi quá nhiều dầu dừa và bôi liên tục sẽ gây phản tác dụng
– Tuyệt đối không sử dụng các loại kem bôi có chứa corticoid, sữa tắm chứa chất tạo bọt, chất bảo quản, chất tạo mùi và hóa chất gây kích ứng da khi trẻ đang bị chàm sữa.
– Trong quá trình điều trị chàm sữa bằng dầu dừa, mẹ cần chú ý vệ sinh, chăm sóc và bảo vệ da của bé thật kỹ. Luôn giữ vùng da bị chàm sữa khô thoáng và sạch sẽ.
– Không để trẻ tiếp xúc với chó, mèo, thú nhồi bông, bụi bẩn. Không sử dụng chăn ga, gối, đệm và quần áo bằng chất liệu lông vịt, lông gà, len.
– Mặc quần áo cho trẻ bằng chất liệu cotton, mềm mại và có khả năng thấm hút mồ hôi tốt.
– Không nên cho trẻ ăn các thực phẩm dễ gây dị ứng và kích ứng da như hải sản, đậu nành, trứng, thịt bò, thịt gà…
Song song với cách trị chàm sữa bằng dầu dừa, mẹ nên kết hợp bôi kem rau má Yoosun cho bé. Với khả năng giảm ngứa, kháng khuẩn, chống viêm, làm mát da, kem rau má Yoosun sẽ giúp công cuộc loại bỏ chàm sữa của mẹ nhanh chóng và hiệu quả hơn rất nhiều.
Kem bôi Yoosun rau má là sản phẩm Việt Nam “chính hiệu”, được sản xuất và phân phối bởi Công ty TNHH Đại Bắc – đơn vị có hơn 17 năm kinh nghiệm trong ngành dược mỹ phẩm với nhiều sản phẩm được người tiêu dùng đánh giá cao nên các mẹ có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng của kem rau má Yoosun.
Để biết thêm thông tin về cách sử dụng kem Yoosun rau má, bạn hãy gọi đến Tổng đài chăm sóc khách hàng (miễn phí cước) 1800.1125 để được bác sĩ tư vấn chi tiết.
Để lại bình chọn cho bài viết của chúng tôi:
Chưa có bình luận!