Skip to main content
Yoosun background Yoosun background Yoosun background
Xuất bản: 08/06/2021

Bệnh chốc đầu là gì? Trẻ bị chốc đầu dùng thuốc gì? Cách chữa chốc đầu.

7 phút đọc Chia sẻ bài viết

Khi bé bị chốc đầu hay (nấm da đầu), bên cạnh việc dùng thuốc theo tư vấn của bác sĩ, mẹ có thể gội đầu cho con bằng những loại thảo dược từ thiên nhiên sẽ giúp bệnh nhanh khỏi hơn.

I – Bị chốc đầu là gì? Hình ảnh chốc đầu ở trẻ em và người lớn

Bệnh chốc đầu là bệnh nhiễm trùng da do liên cầu khuẩn gây ra, chốc đầu thường gặp ở người lớn và trẻ em dưới 5 tuổi.

Thông thường, trẻ em bị chốc đầu vào mùa hè nhiều hơn, đặc biệt là những trẻ vùng cao, vùng sâu vùng xa, thiếu nước sạch, hoặc những trẻ không được tắm gội thường xuyên.

Biểu hiện bệnh đặc trưng bởi những mụn nước trên đầu, chứa dịch bên trong, sau vài ngày có thể xuất hiện mủ bên trong.

Mụn nước khi vỡ ra sẽ đóng vảy tạo thành vảy chốc, để lộ lớp da bị tổn thương đỏ bên dưới. Dịch bên trong chảy ra thường dính vào tóc, tạo thàng mảng bết lại.

Bệnh chốc đầu là gìHình ảnh chốc đầu ở trẻ em

Bệnh chốc đầu ở trẻ sơ sinhHình ảnh chốc đầu ở trẻ sơ sinh

Bị chốc đầu ở người lớnNgười lớn cũng thường mắc bệnh chốc đầu

Bị nấm da đầu (chốc đầu) thường không gây nguy hiểm vì chỉ gây thương tổn cho bề mặt da đầu. Tuy nhiên, nếu bị chốc đầu nặng thì nguy cơ bị bội nhiễm rất cao.

Vi khuẩn từ bên ngoài sẽ xâm nhập vào màu và gây biến chứng đến các bộ phận khác trên cơ thể như tim, phổi, thận, khớp…

II – Nguyên nhân bị chốc đầu

Nguyên nhân gây bệnh chốc đầu là do nấm Dermatophytes. Loại nấm này phát triển rất mạnh mẽ trên các mô chết như tóc, móng tay và các lớp biểu bì da. Dermatophytes cũng thích trú ngụ ở nơi ẩm và ấm áp nên chúng phát triển rất mạnh trên các vùng da ướt mồ hôi.

Vệ sinh kém và sống trong môi trường tập thể đông đúc là những yếu tố làm tăng nguy cơ bị mụn chốc ở đầu.

Bệnh chốc đầu ở trẻ emNguyên nhân gây bệnh chốc đầu là do nấm Dermatophytes.

III – Dấu hiệu bị bệnh chốc đầu

Bệnh chốc đầu ở trẻ em và người lớn thường có các dấu hiệu sau:

– Triệu chứng phổ biến và điển hình nhất là xuất hiện các mảng ngứa ở trên đầu. Các mảng tóc có thể tróc ra khỏi da đầu, để lại vảy kèm theo đau da đầu. 

– Các triệu chứng khác như: tóc giòn, sốt nhẹ, đau da đầu, sưng hạch bạch huyết.

Chốc đầu mảng xámTriệu chứng phổ biến và điển hình nhất của bệnh chốc đầu là xuất hiện các mảng ngứa ở trên đầu.

( → Xem thêm chi tiết bệnh chốc mép TẠI ĐÂY)

– Trường hợp nặng hơn, chốc đầu có thể tiến triển thành các vết sưng cứng giòn và chảy mủ (thường gọi là tổ ong chảy mủ). Hậu quả là để lại sẹo và người bệnh bị hói vĩnh viễn.

Do đó, ngay khi thấy có dấu hiệu bị chốc đầu, bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời, tránh bệnh trở nặng và gây biến chứng.

IV – Bị chốc đầu dùng thuốc gì? 

Căn cứ vào tình trạng bệnh và sức khỏe của mỗi người mà bác sĩ sẽ chỉ định phương án điều trị cũng như loại thuốc phù hợp. Thông thường, để điều trị chốc đầu mảng xám, các bác sĩ chủ yếu khuyên dùng thuốc hoặc kem kháng sinh bôi ngoài da.

1. Dung dịch sát trùng

Dung dịch sát trùng được sử dụng để tiêu diệt hoặc kìm hãm vi khuẩn tại vết chốc đầu và xung quanh vết chốc đầu. Thường sử dụng nhất là nước muối loãng 0.9% và dung dịch kháng sinh Berberin.

Trường hợp trẻ bị chốc đầu nhẹ nên dùng dung dịch nước muối. Trong trường hợp bệnh nặng hơn nên dùng dung dịch Berberin để tiêu diệt vi khuẩn.

Cách dùng: Pha dung dịch với nước, dùng bông thấm vào và bôi lên vùng da tổn thương trên đầu trẻ.

2. Thuốc màu

Bạn cũng có thể sử dung hai loại thuốc màu thông dụng nhất là dung dịch xanh methylen và dung dịch có chứa iốt để chữa chốc đầu ở người lớn và trẻ em:

Bé bị chốc đầu dùng thuốc gì? Dung dịch xanh methylen: Có công dụng gắt kết với các tiểu thể trong vi khuẩn và làm vô hiệu hóa chức năng của các tiểu thể này. 

Trẻ bị chốc đầu dùng thuốc gìNgười bị nấm da đầu nên bôi thuốc gì?

( Xem thêm: Bé bị rôm sảy bôi thuốc gì nhanh khỏi? 5 Lưu ý khi bôi thuốc rôm sảy ở trẻ.)

Từ đó khiến vi khuẩn không thể sống sót bằng cách phá vỡ phản ứng ô-xy hóa trong chuyển hóa dinh dưỡng của vi khuẩn. Sử dụng bằng cách dùng tăm bông thấm ướt dung dịch xanh Metylen và bôi lên các nốt tổn thương.

Bị chốc đầu dùng thuốc gì? Dung dịch chứa iốt: Cồn iốt, betadin hay povidine. Có khả năng sát khuẩn tốt. Dung dịch này phản ứng mạnh theo phản ứng trao đổi ion với các enzym ô-xy hóa khủ ở màng tế bào vi khuẩn giúp vô hiệu hóa chức năn của tế bào, vi khuẩn không thể thực hiện chuyển hóa.

Không chỉ vậy, i-ốt còn có thể làm biến tính các phân tử protein màng và xuyên màng, làm hư hỏng các protein màng và xuyên màng, từ đó làm hư hỏng các protein này. Dùng bông hoặc tăm bông thấm vết thương và bôi lên vùng da cần chữa chốc đầu.

!Lưu ý: Do dung dịch iốt gây phản ứng trao đổi mạnh nên cha mẹ tránh dùng dung dịch có nồng độ iốt cao sẽ khiến trẻ bị ngộ độc, hoặc da đầu dễ bị viêm loét nặng.

3. Thuốc bột và thuốc mỡ bôi tại chỗ.

Hai loại thông dụng: mỡ tetracyclin bột kháng sinh chlorocid.

– Bột kháng sinh chlorocid: Có chức năng kháng khuẩn mạnh, kìm hãm sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn. Đồng thời bột cũng có khả năng hút dịch, tạo vẩy che nốt tổn thương, chống nhiễm khuẩn. Sử dụng loại thuốc này bằng cách rắc lên vết chốc đầu là được.

Trẻ bị chốc đầu phải làm saoTrẻ bị chốc đầu phải làm sao để chữa khỏi?

– Mỡ tetracyclin: có công dụng kìm hãm sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn. Cách dùng đơn giản, cha mẹ chỉ cần bôi lên vùng da đầu tổn thương trước khi cho bé đi ngủ.

>> Xem VIDEO cách xử lý các vấn đề thường gặp ở da bé <<

Video bệnh chốc đầu là gì

V –  Cách chữa bệnh chốc đầu ở trẻ em và người lớn 

1. Cách chữa chốc đầu bằng thuốc nam bằng sử dụng bồ kết

Nước sắc từ quả bồ kết có tác dụng ức chế hoạt động của một số loại vi khuẩn và nấm gây nên các bệnh ngoài da. Chính vì thế, gội đầu bằng bồ kết sẽ giúp loại bỏ một số bệnh da liễu như: bệnh chốc đầu, ngứa da đầu, viêm da nhẹ,..

Chuẩn bị:

– Bồ kết khô: 11 quả

– Gừng: 1 củ nhỏ

– Lá chè: 25g

– Nghệ tươi: 10g

Thực hiện:

  • Bước 1: Gội đầu

–  Rửa sạch bồ kết, gừng và lá chè xanh. Gừng cạo vỏ, đập dập.

– Bẻ 8 mỗi quả bồ kết ra, mỗi quả thành 3 mảnh, ngâm với nước ấm 15 – 30 phút.

– Cho nước đó cùng với lá chè xanh vào đun với lượng nước ngập lá chè

– Khi nước sôi, bạn thả gừng vào để khoảng 5 phút, đun nhỏ lửa rồi bắc ra để ấm

– Dùng vải xô để lọc bỏ tạp chất rồi gội đầu cho bé.

Cách chữa chốc đầu bằng thuốc namBé bị chốc đầu có thể dùng bồ kết để gội rất hiệu quả

  • Bước 2: Làm thuốc bôi

– Lấy 3 quả bồ kết khô còn lại rang lên

– Nghệ tươi rửa sạch, để cả vỏ, thái mỏng rồi xao lên cho khô

– Nghiền nhỏ bồ kết và nghệ thành bột

– Thấm khô vùng bị chốc lở rồi rắc bột vào

– Dùng khăn băng đầu lại tránh để thuốc rơi xuống mắt.

!Lưu ý:

– Thực hiện liên tục trong 1 tuần, ngày 1 lần

– Không cho bé gãi tay lên đầu

– Không cho bé ra trời nắng hay vận động tránh mồ hôi, tạo cơ hội cho vi khuẩn “lộng hành”.

2. Cách trị chốc đầu cho bé và người lớn bằng rau má

Bên cạnh cách chữa bệnh chốc đầu bằng bồ kết thì rau má cũng là một trong những loại thảo dược rất công hiệu trong điều trị chốc đầu cho bé.

Trong rau má có chứa hóa chất triterpenoids giúp chữa lành vết thương nhanh chóng, đồng thời tăng cường chất chống oxy hóa tại vết thương, cung cấp máu cho khu vực bị thương tốt hơn.

Cách chữa chốc đầu cho trẻ emBài thuốc từ rau má giúp bé bị chốc đầu cải thiện bệnh chỉ trong 1 tuần

Chuẩn bị:

– Rau má: 25g

– Hoa lá bồ công anh: 15g

– Hạ khô thảo: 10g

– Kim ngân hoa: 15g

–  Hoa kinh giới: 10g

Thực hiện:

– Rửa sạch các loại thảo dược trên cho vào nồi

– Đổ 500ml nước rồi đun sôi tới khi còn khoảng 150ml nước thì tắt bếp.

–  Lọc bằng vải sạch rồi dùng nước đó uống thay nước lọc hàng ngày

– Cho bé uống trong khoảng một tuần sẽ thấy khỏi

3. Chữa chốc đầu bằng cây sài đất

Chuẩn bị:

– Sài đất tươi; 100g.

– Muối: 1 thìa cà phê.

Cách chữa chốc đầu cho trẻ nhỏCây sài đất chữa chốc đầu.

Thực hiện:

– Rửa sạch sài đất rồi cho vào ngâm trong nước muối pha loãng 20 phút cho sạch hết bụi bẩn và vi khuẩn.

– Cho 100g sài đất vào nồi đun để lấy nước tắm gội.

– Tắm liên tục trong 5 ngày.

4. Chữa chốc đầu bằng lá tía tô

Chuẩn bị:

– Lá tía tô tươi: 100g.

– Muối: 1 thìa cà phê.

Bệnh chốc đầu ở người lớnGội đầu bằng lá tía tô 5-7 ngày giúp chữa bệnh chốc đầu hiệu quả.

Thực hiện:

– Lá tía tô rửa sạch rồi đem ngâm với nước muối pha loãng để không còn vi khuẩn và bụi bẩn.

– Đem đun lấy nước uống hoặc giã nát lấy nước gội đầu và tắm hàng ngày.

– Nếu đang không biết bị chốc đầu tắm lá gì, bạn hãy sử dụng cách gội và tắm bằng lá tía tô trong khoảng 5-7 ngày.

5. Chữa mụn chốc đầu bằng bồ công anh

Chuẩn bị:

– Bồ công anh: 15g.

– Rau má: 25g.

– Kim ngân hoa: 15g.

– Hạ khô thảo: 10g.

– Hoa kinh giới: 10g.

Trẻ em bị chốc đầu phải làm saoChữa mụn chốc đầu bằng bồ công anh.

Thực hiện:

– Cho tất cả các nguyên liệu vào sắc với 50ml nước, sắc còn 150ml là được.

– Người lớn và bé uống thay nước hàng ngày.

– Dùng liên tục trong 5-7 ngày.

(***Các cách trên chỉ mang tính chất tham khảo và chưa được kiểm chứng)

!CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:

Rau má cũng là thành phần chính của Yoosun rau má thuộc công ty TNHH Đại Bắc. Với những ưu điểm như tiện lợi, giá cả hợp lí, loại bỏ chốc đầu nhanh chóng.

Cách chữa bệnh chốc đầu ở người lớn và trẻ em

Kem bôi da Yoosun rau má đã được hàng ngàn khách hàng tin tưởng và sử dụng để trị các bệnh ngoài da như bệnh chốc đầu, rôm sảy,….

Để hiểu rõ hơn về sản phẩm Yoosun, hãy liên hệ đến tổng đài: 1800.1125 để được các bác sĩ tư vấn cụ thể chi tiết cho bạn

VI – Cách phòng tránh chốc đầu

Bạn hoàn toàn có thể phòng tránh bệnh chốc ở trẻ em và người lớn bằng những cách đơn giản như sau:

– Vệ sinh đầu và cơ thể sạch sẽ.

– Cắt móng tay, thay quần áo thường xuyên.

– Luôn giữ cơ thể thoáng mát và khô ráo, tránh ướt mồ hôi.

– Không để trẻ chơi ở những nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng.

Cách trị chốc đầu cho béVệ sinh đầu và cơ thể sạch sẽ là cách phòng ngừa bệnh chốc đầu đơn giản và hiệu quả

– Hạn chế tiếp xúc hoặc chơi với động vật.

– Lau dọn nhà cửa, đồ dùng mỗi ngày.

– Không dùng chung lược, khăn mặt, mũ hoặc các vật dụng cá nhân với người khác.

– Nếu trong gia đình có người bị chốc đầu, cần điều trị ngay để tránh bệnh lây lan.

Yoosun Rau má thay DIỆN MẠO MỚI – CHÀO TUỔI 20 cùng khát vọng vươn xa!

Các thông tin trên website chỉ dùng để tham khảo, không thể thay thế ý kiến Bác sĩ

Để lại bình chọn cho bài viết của chúng tôi:

5/5 - (2 bình chọn)
Bình luận mặc định
Bình luận trên facebook

Chưa có bình luận!

Địa chỉ Email của bạn sẽ được giữ kín.

Bài viết cùng chuyên mục