Dị ứng côn trùng đốt – Biểu hiện và cách chữa dị ứng với côn trùng

Tình trạng dị ứng côn trùng xảy ra khi bị đốt/cắn hoặc tiếp xúc với côn trùng. Người bệnh có các biểu hiện đau, ngứa ngáy, khó chịu và các triệu chứng dị ứng khác ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt. Dưới đây là những thông tin về nguyên nhiên, dấu hiệu, cách xử lý khi bị dị ứng với côn trùng.

I – Nguyên nhân dị ứng côn trùng

Nguyên nhân bị dị ứng côn trùng là do phản ứng quá mức của hệ miễn dịch khi cơ thể có nọc độc từ vết chích do côn trùng gây ra hoặc kích ứng da khi tiếp xúc với một số côn trùng.

Bị dị ứng côn trùng đốtKhi tiếp xúc với côn trùng hoặc bị côn trùng đốt có thể gây dị ứng

Các loại côn trùng thường cắn/đốt người là ruồi, muỗi, ong, kiến, nhện, ve, rết, bọ chét, bò cạp, rệp… Vết cắn của côn trùng ban đầu chỉ là vết thương nhỏ nhưng sau đó sẽ sưng to do phản ứng miễn dịch của cơ thể đối với kháng nguyên từ lông, ngòi của côn trùng hay từ vết cắn gây ra. 

II – Triệu chứng dị ứng côn trùng cắn

Phản ứng chung của những người bị dị ứng côn trùng đốt là sưng đỏ nhẹ ở vết đốt, có cảm giác đau ngứa ở khu vực xung quanh.

Đây cũng là phản ứng nhẹ nhất và thường gặp khi tiếp xúc với côn trùng. Triệu chứng này sẽ tự khỏi sau vài giờ hoặc vài ngày. 

Nếu tiếp xúc với côn trùng như ve bụi, gián, bướm có thể sẽ gặp những triệu chứng khác như ho, sổ mũi, hắt hơi, mắt bị dị ứng côn trùng đốt gây ngứa, mũi, miệng, nghẹt mũi, khô cổ họng,…

Trường hợp bệnh nhân là người có tiền sử hoặc đang bị hen suyễn thì biểu hiện dị ứng với côn trùng đốt sẽ làm bệnh tái phát, các triệu chứng trở nên nghiêm trọng hơn.

Bị dị ứng côn trùng cắnTriệu chứng dị ứng khi tiếp xúc côn trùng

Dấu hiệu nguy hiểm nhất đối với người bị dị ứng côn trùng cắn đó là sốc phản vệ: 

  • Nổi mề đay cấp tính
  • Sưng lưỡi, sưng môi và cổ họng.
  • Người bệnh dị ứng côn trùng có hiện tượng khó thở hoặc thở khò khè.
  • Sốt, lên cơn co giật.
  • Bị đau nhức ở xương khớp,…
  • Mất ý thức

Nếu có những biểu hiện trên cần đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế để chẩn đoán kịp thời và áp dụng phương pháp điều trị phù hợp.

III – Cách chữa dị ứng côn trùng 

Tuy có thể xảy ra phản ứng nghiêm trọng nhưng hầu hết những trường hợp bị dị ứng côn trùng cắn không quá lo ngại do mức độ ảnh hưởng nhẹ, không nguy hiểm.

Tùy theo mức độ nặng nhẹ của triệu chứng mà có cách chữa dị ứng côn trùng đốt phù hợp. Cụ thể như sau:

1. Thuốc chống dị ứng côn trùng

Khi bị côn trùng cắn làm tổn thương da sâu với người có da nhạy cảm, miễn dịch kém bác sĩ sẽ kê một số loại thuốc để uống như:

– Thuốc giảm đau dùng khi viêm da có biểu hiện sốt nhẹ, sưng hạch, đau nhức và mệt mỏi. 

Trẻ bị dị ứng côn trùng đốtDùng thuốc chống dị ứng do bác sỹ kê

– Thuốc kháng sinh dùng theo đường uống khi viêm da dị ứng côn trùng tiếp xúc bội nhiễm để ngăn ngừa nhiễm khuẩn huyết, giảm mức độ nghiêm trong và ức chế vi khuẩn.

– Thuốc kháng histamin tổng hợp giảm trình trạng quá mẫn cảm trên da và triệu chứng ngứa do côn trùng đốt.

2. Thuốc bôi dị ứng côn trùng 

Sau khi vệ sinh da người bị dị ứng cần dùng thêm thuốc bôi ngoài để sát trùng, giảm viêm nhiễm và làm khô vùng bị tổn thương. 

Một số loại thuốc phổ biến được dùng bôi ngoài khi bị dị ứng côn trùng đốt như:

– Hồ nước có tác dụng sát trùng nhẹ, làm dịu và giảm viêm da. 

Chữa dị ứng côn trùng bằng thuốc mỡ kháng sinh như Fucicort, Eumovate làm giảm triệu chứng viêm, ngứa ngáy và hạn chế nguy cơ viêm nhiễm da do côn trùng cắn. 

Cách chữa dị ứng côn trùng đốtDùng thuốc bôi 

( → Xem thêm: Bị dị ứng trứng gà, vịt, ngỗng, cá hồi, kiến: Biểu hiện và cách xử lý)

– Dung dịch Jarish có chứa Acidum boricum và Glycerin giúp làm sạch da, giảm viêm sưng và ngăn bội nhiễm. Liều lượng dùng thuốc từ 1 đến 3 lần/ngày.

Bệnh nhân chú ý dùng thuốc dị ứng côn trùng theo chỉ định của bác sỹ, đặc biệt là các trường hợp dị ứng côn trùng ở mắt.

3. Cách xử lý khi bị côn trùng đốt bằng kem Yoosun rau má

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại thuốc bôi có tác dụng tốt khi bị côn trùng cắn. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, chúng ta nên lựa chọn sản phẩm của các thương hiệu uy tín, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, dùng được cho mọi làn da kể cả trẻ bị dị ứng côn trùng.

Một trong các loại kem bôi muỗi đốt, côn trùng cắn được nhiều người tin dùng đó là kem Yoosun rau má. 

Với thành phần Asiatic acid, Asiaticosid và Madecassic acid chiết xuất từ cây rau má kết hợp cùng vitamin E, hoạt chất D- panthenol, chlorhexindine,.. giúp giảm các triệu chứng dị ứng nhẹ như mẩn ngứa, sưng viêm, tấy đỏ, khô rát da, đồng thời ngăn ngừa sẹo thâm, hỗ trợ làm lành vết thương.

Kem Yoosun rau má được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép lưu hành và có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.

Cách sử dụng tốt nhất là bôi kem Yoosun rau má ngay khi phát hiện nốt côn trùng cắn, không cần rửa lại bằng nước. Mỗi ngày có thể thực hiện bôi kem 2- 3 lần.

Thuốc bôi dị ứng côn trùngKem yoosun rau má giúp giảm triệu chứng ngoài da do côn trùng đốt

Mức độ nghiêm trọng khi bị dị ứng do côn trùng gây ra tuy không quá ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng chúng ta cần phải chú ý một số cách phòng ngừa bị côn trùng đốt:

– Vào mùa nhiều côn trùng nên đóng cửa sổ để tránh côn trùng bay vào nhà.

– Vệ sinh không gian sống những ngày mưa nhiều, thời tiết nóng ẩm. 

– Không nên phơi quần áo vào ban đêm bởi có thể côn trùng bám lên quần áo, để lại dịch tiết gây viêm da tiếp xúc.

– Phun thuốc diệt côn trùng theo định kỳ.

– Lỡ tiếp xúc với côn trùng cần phải vệ sinh da sạch sẽ.

Tình trạng dị ứng côn trùng rất phổ biến và thường gặp ở mọi đối tượng lứa tuổi. Khi bị côn trùng cắn, đốt chúng ta cần xử lý vết thương và chăm sóc đúng cách để các triệu chứng được thuyên giảm. Nếu có dấu hiệu nghiêm trọng hãy đến cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.

Liên hệ tổng đài chăm sóc sức khỏe miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn giải đáp.

5/5 - (1 bình chọn)

Bạn có thể mua Yoosun Rau Má ở đâu?

Yoosun rau má được bán phổ biến tại các nhà thuốc trên toàn quốc, xem địa chỉ nhà thuốc gần bạn TẠI ĐÂY!

Đặt mua trực tuyến tại:

    HOẶC MUA TUÝP LỚN ( 50g) NGAY TẠI ĐÂY:

    Tổng: 0 vnđ

    *Lưu ý: Tuýp 25g không bán tại website

    Bình luận (0)

    Trả lời

    Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

    Bài viết cùng chuyên mục
    dị ứng với chỉ tự tiêu

    Dị ứng chỉ tự tiêu sau mổ: Nguyên nhân, biểu hiện, xử trí đơn giản

    Trong phẫu thuật, có một lượng nhỏ bệnh nhân gặp phải tình trạng dị ứng chỉ tự tiêu khiến vết mổ sưng đỏ, đau nhức. Vậy, khi bị dị ứng chỉ tự tiêu, người bệnh cần làm gì để khắc […]

    Xem chi tiết
    tại sao dị ứng kiwi

    Dị ứng Kiwi: Nguyên nhân, Biểu hiện và Cách xử lý

    Kiwi là một loại quả mọng, được nhiều người yêu thích. Tuy vậy, một số người lại không tránh khỏi tình trạng bị dị ứng kiwi. Do đó, bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu nguyên nhân, cách chữa […]

    Xem chi tiết
    dị ứng nước biển

    Dị ứng nước biển: Biểu hiện và cách trị dị ứng với nước biển

    Một vài người sau khi đi tắm biển về thường bị ngứa một cách dữ dội. Điều này là do họ bị dị ứng nước biển. Vậy khi gặp tình trạng này, chúng ta nên xử lý như thế nào? […]

    Xem chi tiết
    dị ứng với nước hồ bơi

    Bị dị ứng nước hồ bơi: Nguyên nhân, biểu hiện và cách chữa trị

    Dị ứng nước hồ bơi thường gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu… Vậy phải làm sao khi bị dị ứng nước hồ bơi? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây! Nội dung chínhI – Tại […]

    Xem chi tiết
    trẻ bị dị ứng yến mạch

    Dị ứng yến mạch: Những điều quan trọng cần phải nắm rõ

    Yến mạch là món ăn bổ dưỡng, đặc biệt được nhiều chị em sử dụng làm thực phẩm giảm cân. Tuy nhiên, một số người lại chia sẻ rằng họ bị dị ứng yến mạch. Vậy khi người lớn và […]

    Xem chi tiết
    da mặt dị ứng vitamin c

    Những dấu hiệu dị ứng Vitamin C và cách xử lý, phòng tránh

    Vitamin C là một loại vitamin cần thiết đối với cơ thể. Tuy vậy, một số ít lại bị dị ứng vitamin C khi bổ sung qua đường ăn uống hoặc bôi ngoài da. Bài viết dưới đây sẽ giúp […]

    Xem chi tiết