Kiến cắn sưng to, ngứa, làm mủ phải làm sao? Cách trị kiến đốt an toàn

Bị kiến cắn gây cảm giác ngứa, có khi đau nhói rất khó chịu, đặc biệt là đối với người có làn da nhạy cảm hoặc trẻ nhỏ. Tìm hiểu về dấu hiệu và cách giảm sưng ngứa nốt kiến đốt sẽ giúp chúng ta có thêm kinh nghiệm xử lý khi gặp tình huống này.

I – Bị kiến cắn là như thế nào? Hình ảnh người bị kiến cắn

Kiến cắn bằng cách kẹp chặt hàm trên và miệng vào da người nhưng kiến đốt người sẽ bằng cách dùng ngòi châm ở phần cuối cơ thể chích vào da.

Trong nọc độc của kiến chứa một phần các độc tố kích thích cùng với chất axit fomic. Đa số trường hợp đều bị kiến đốt cùng một lúc, ít khi một con đốt nhiều lần.

Làm gì khi bị kiến cắn sưng phùHình ảnh người bị kiến cắn

II – Nguyên nhân bị kiến cắn

Nguyên nhân bị kiến đốt rất đơn giản, chẳng qua chỉ là do chúng ta vô tình chạm, dẫm lên con kiến/ đàn kiến/ tổ kiến. Khi chúng ta chẳng may đụng phải kiến, chúng sẽ nhầm tưởng mình bị tấn công và có phản ứng tự vệ.

Kiến sẽ lợi dụng đôi hàm chắc khỏe của mình để cắn hoặc phun nọc độc ở đuôi, khiến chúng ta cảm thấy khó chịu.

III – Biểu hiện khi bị kiến đốt

1. Kiến cắn sưng to

Kiến cắn (như kiến đen cắn) thường khá nhẹ, chỉ gây cảm giác ngứa, đau hoặc đôi khi bị đau dữ dội nhưng sau vài giờ đồng hồ da sẽ dịu lại.

Vùng da xung quanh vết kiến đốt sưng to và có thể bị phồng rộp. Mỗi người sẽ có phản ứng với kiến đốt tùy vào cơ địa và tiền sử dị ứng. 

2. Bị kiến cắn sưng mủ

Nếu vết thương bị nhiễm trùng do dị ứng với nọc độc, nước bọt của côn trùng hoặc do vết thương bị trầy xước sẽ có dấu hiệu mưng mủ.

Dấu hiệu cụ thể như sau:

– Xung quanh miệng vết thương khoảng 2 – 3mm, da bị đỏ và có xu hướng ngày càng lan rộng.

Kiến lửa cắn cảm giác đau nhức, châm chích không thuyên giảm sau ngày thứ 2 bị đốt.

– Ở trung tâm vết cắn có bọng mủ màu vàng nhạt hoặc trắng ngà nhô lên khỏi da.

– Trẻ em bị côn trùng cắn sưng mủ thường hay quấy khóc và có thể bị sốt cao.

Trẻ em bị kiến lửa cắn phải làm sao Trẻ em bị kiến lửa cắn mưng mủ có thể bị sốt

( Xem thêm: Bị kiến ba khoang đốt có nguy hiểm không? Triệu chứng và cách xử lý)

3. Bị kiến cắn sưng ngứa

Hầu hết các trường hợp bị kiến cắn (bị kiến lửa cắn) đều gây cảm giác ngứa và có tình trạng sưng, nếu càng gãi ngứa thì sẽ càng sưng to hơn đặc biệt là với làn da nhạy cảm thường bị kiến cắn sưng phù, bị kiến cắn sưng mủ.

4. Kiến cắn bị dị ứng

Ở một số trường hợp trẻ bị kiến đốt sưng to có thể bị dị ứng với vết kiến cắn với các dấu hiệu như kiến cắn sưng đỏ, đau nhiều, trẻ buồn nôn, tiêu chảy, nổi mề đay, khó thở, hoa mắt chóng mặt, tụt huyết áp, ngất xỉu, hôn mê… 

Nhận thấy trẻ có dấu hiệu dị ứng cần nhanh chóng đưa trẻ đến các cơ sở y tế để được cấp cứu kịp thời.

Giải đáp miễn phí các vấn đề về da cùng dược sĩ của Yoosun Rau má ngay nhé!

IV – Những vị trí thường hay bị kiến cắn

1. Bị kiến cắn sưng chân

Chân là bộ phận dễ bị kiến cắn khi tiếp xúc nhiều với mặt đất, vật dụng, đồ chơi,… mà kiến thì có thể tồn tại và bò ở khắp nơi từ nền nhà đến tủ gỗ, từ giường cho đến chiếu, chỗ nào kiến cũng có thể xuất hiện.

Khi bị kiến lửa cắn sưng chân, tại vùng da đó sẽ xuất hiện vết cắn sưng đỏ, kiến đốt sưng to. Ở trẻ nhỏ và những người da nhạy cảm, vết cắn sẽ ngày càng sưng to, kiến cắn nổi mụn nước nếu gãi nhiều hoặc xử lý vết thương không đúng cách.

Bé bị kiến đốt sưng chânBé bị kiến đốt sưng chân

2. Kiến cắn sưng mắt

Bị kiến cắn sưng mắt, kiến cắn mí mắt không hiếm gặp, tuy nhiên mắt là bộ phận nhạy cảm, việc sát khuẩn và xử lý vết cắn khi kiến cắn mắt cần hết sức thận trọng.

3. Kiến cắn sưng tay

Khi bị kiến cắn ở tay là tình trạng rất phổ biến và không đáng lo ngại nếu bị kiến lửa đốt chỉ sưng ngứa và giảm dần sau vài giờ.

Người bị kiến cắn nên rửa tay bằng xà phòng sát khuẩn hoặc nước sạch, có thể chườm đá vào vết kiến lửa cắn để giảm sưng ngứa.

4. Bị kiến cắn ở môi

Bị kiến cắn môi có thể gây sưng và đau mức độ tùy vào loại kiến và cơ địa của người bị kiến cắn. Trường hợp bị kiến cắn sưng ngứa nhẹ có thể tự hết sau vài giờ đồng hồ.

Nếu bị kiến lửa cắn sưng to kèm theo các dấu hiệu khác như mưng mủ, đau nhiều, sốt,… cần thăm khám tại cơ sở y tế để có biện pháp xử lý đúng đắn.

( >> Xem thêm: Bị ong chích thì phải làm sao? Bị ong đốt bôi gì? Cách xử lý khi bị ong đốt )

V – Bé bị kiến cắn bôi gì?

Các vết cắn của kiến thường gây khó chịu cho trẻ. Nếu kiến cắn bị sưng bé cố gãi nhiều thì vết kiến cắn càng dễ bị viêm nhiễm, sưng tấy thậm chí lở loét và dẫn đến những bệnh ngoài da cho trẻ.

Vì thế trẻ em bị kiến lửa cắn cha mẹ không nên xem thường các vết cắn của kiến.

Bé bị kiến cắn bôi gìVệ sinh da sau khi bị kiến cắn

Kiến lửa cắn làm sao hết sưng? Kiến đốt bôi gì? Đối với vết cắn thông thường, sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương, có thể dùng các loại thuốc như dung dịch làm mát da, dung dịch sát khuẩn, thuốc chống ngứa hoặc kháng viêm. 

**Lưu ý: Bé bị kiến cắn bôi thuốc gì cũng cần tham khảo ý kiến bác sỹ trước khi dùng thuốc cho bé.

Ưu tiên các phương pháp cách chữa kiến cắn tự nhiên, mẹo chữa kiến cắn giảm sưng ngứa dân gian với các loại thảo dược an toàn cho bé.

VI – Kiến cắn làm sao hết sưng? Cách trị kiến cắn 

Làm gì khi bị kiến cắn? Đầu tiên cần rửa vết kiến cắn bằng nước xà phòng, vệ sinh vùng da bị kiến cắn để loại bỏ bụi bẩn ngăn ngừa bị nhiễm trùng nhất là khi kiến cắn mưng mủ.

Tiếp theo bị kiến đốt phải làm sao hết sưng? chườm gạc mát lên vùng da bị tổn thương để giảm sưng ngứa.

Có thể sử dụng tinh dầu oliu nguyên chất, dầu dừa hoặc tinh dầu tràm thoa đều lên vùng da bị kiến đen cắn, kiến càng cắn để làm dịu da, giảm sưng.

!Lưu ý:

– Không làm vỡ vết phồng rộp do bị bị kiến lửa cắn làm mủ.

– Nếu vết thương kiến cắn em bé không may bị vỡ ra thì bạn cần rửa sạch vùng da đó bằng nước xà phòng, theo dõi các triệu chứng nhiễm trùng như bị rỉ mủ thì đến ngay cơ sở y tế để được chữa trị.

1. Mẹo trị kiến lửa cắn bằng đá lạnh

Nếu bị kiến lửa cắn sưng to bạn có thể lấy 1 túi đá lạnh đắp lên vết cắn để làm dịu da, giảm sưng to và đau rát. Nên bọc đá vào khăn hoặc túi, không nên chườm đá trực tiếp lên vùng da đang bị thương.

Trẻ bị kiến lửa cắn làm sao hết sưngMẹo chữa kiến cắn bằng cách chườm đá để giảm sưng

2. Cách trị vết kiến cắn cho em bé

Có rất nhiều cách trị nốt kiến cắn cho trẻ, các mẹ có thể tham khảo một vài giải pháp sau:

Cách chữa khi bị kiến lửa cắn bằng dầu dừa: Dầu dừa có tác dụng chống viêm tự nhiên, giúp làm giảm các nọc độc do bị côn trùng cắn, trong đó có cả khi bị kiến lửa cắn. Khi bé bị kiến cắn, mẹ chỉ cần thoa một vài giọt dầu dừa nguyên chất lên vùng da đang bị tổn thương sẽ giảm sưng và ngứa sau vài giờ.

Mẹo trị kiến lửa cắn bằng nha đam: Bị kiến lửa cắn sưng chân cũng có thể sử dụng nha đam làm mát da, dịu cơn đau và giảm ngứa. Hãy thoa một ít gel nha đam lên vết kiến cắn ngứa trên da bé sẽ có tác dụng làm dịu da khá nhanh chóng.

Cách chữa kiến cắn từ túi trà: Trong túi trà có chứa acid tannic có tác dụng chống viêm. Cha mẹ có thể làm ưới túi trà và đắp nhẹ lên vết côn trùng cắn trên da trẻ. Nó có tác dụng giảm ngứa và làm giảm sưng do vết kiến cắn sưng to ngứa khá hiệu quả.

Kiến lửa cắn làm sao hết sưng? dùng giấm táo: Giấm táo ngoài có tác dụng kiểm soát cơn đau, sưng mủ do kiến cắn còn có khả năng giúp vết thương mau lành lặn. Dùng bông y tế thấm chút giấm táo rồi  bôi lên vùng da bị kiến cắn sưng phù sẽ làm dịu da khá nhanh.

Cách giảm sưng khi bị kiến cắn với sữa tươi: Mẹ cũng có thể dùng sữa tươi để ngâm vùng da trẻ bị kiến cắn khoảng vài phút. Vết thương sẽ giảm đau rát và sưng to.

Cách trị kiến cắn sưng toThoa sữa tươi giúp làm dịu da

Kiến cắn làm sao hết sưng? dùng kem đánh răng: Trong kem đánh răng có thành phần chính là bạc hà sẽ làm giảm sưng nhanh chóng, mẹ chỉ cần bôi kem đánh răng lên vết côn trùng đốt trên da bé sau đó thì chờ kem khô thì bóc ra hoặc rửa sạch có thể làm giảm sưng đau cho bé rất tốt khi bé bị kiến lửa cắn.

Làm gì khi bị kiến lửa cắn bé? Hành tây và tỏi: Khi cha mẹ phát hiện trẻ bị kiến lửa cắn hãy nhanh chóng thái 1 lát hành, tỏi hoặc hành tây thoa đều lên vùng da bị tổn thương, vết sưng đỏ sẽ giảm dần và giúp bé tránh được những dị ứng.

Giải đáp miễn phí các vấn đề về da cùng dược sĩ của Yoosun Rau má ngay nhé!

3. Cách giảm sưng khi bị kiến cắn bằng kem Yoosun rau má

Đối với vết kiến cắn thông thường, sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng da bị tổn thương, chúng ta có thể dùng kem bôi da Yoosun rau má để làm dịu da, giảm sưng ngứa rất hiệu quả.

Bị kiến cắn sưng mủGiảm ngứa sưng viêm với kem Yoosun rau má

Kem bôi Yoosun rau má được chiết xuất từ rau má sạch nguyên chất cùng với các thành phần là vitamin E, hoạt chất D- panthenol, chlorhexindine, giúp giảm ngứa, sưng viêm, tấy đỏ nhanh chóng, đồng thời ngăn ngừa sẹo thâm do kiến cắn để lại.

Cách trị vết kiến lửa cắn tốt nhất là bôi kem Yoosun rau má ngay khi phát hiện nốt kiến cắn. Mỗi ngày có thể thực hiện bôi kem 3 – 4 lần không cần rửa lại bằng nước. 

>> Xem VIDEO CHI TIẾT cách xử lý côn trùng cắn <<

video cách xử lý kiến cắn cho trẻ emClick VIDEO để xem cách xử lý côn trùng cắn bằng kem bôi da Yoosun rau má

Khi thoa kem sẽ có cảm giác dịu mát da, các vết kiến cắn sau đó sẽ bớt ngứa và giảm sưng đỏ. 

Kem Yoosun rau má được Sở Y Tế Hà Nội cấp phép lưu hành, và có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc.

Sản phẩm này phù hợp với mọi loại da, kể cả da nhạy cảm của trẻ sơ sinh. 

VII – Cách phòng tránh bị kiến cắn (đốt)

Để phòng tránh kiến cắn hoặc đốt, bạn thực hiện như sau:

– Trước tiên, bạn nên thực hiện các biện pháp để tránh kiến bò vào nhà như dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa thường xuyên, tránh để vụn thức ăn vương vãi trong nhà, đồng thời có thể đóng kín cửa để các loại kiến có cánh không bay vào nhà.

– Trước khi mặc quần áo hoặc dùng khăn mặt, nhớ rũ sạch, đề phòng kiến bám dính trên đó.

– Khi vui chơi ngoài trời, cần để ý và quan sát, tránh chơi ở những khu vực có kiến.

– Nếu trong nhà có kiến, bạn có thể xịt hoặc phun thuốc đuổi côn trùng.

Trên đây là những thông tin cơ bản về tình trạng kiến cắn, bị kiến lửa cắn có sao không? kiến cắn bôi gì? Cách trị kiến đốt sưng và cách xử lý vết thương đơn giản. Nếu còn băn khoăn liên hệ tổng đài miễn cước 18001125 để được dược sỹ tư vấn thêm.

4.2/5 - (4 bình chọn)

Bạn có thể mua Yoosun Rau Má ở đâu?

Yoosun rau má được bán phổ biến tại các nhà thuốc trên toàn quốc, xem địa chỉ nhà thuốc gần bạn TẠI ĐÂY!

Đặt mua trực tuyến tại:

    HOẶC MUA TUÝP LỚN ( 50g) NGAY TẠI ĐÂY:

    Tổng: 0 vnđ

    *Lưu ý: Tuýp 25g không bán tại website

    Bình luận (0)

    Trả lời

    Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

    Bài viết cùng chuyên mục
    Con ve chó cắn người

    Người bị ve chó cắn phải làm sao? Dấu hiệu và cách xử lý khi bị ve chó cắn

    Nếu bị dị ứng với ve chó cắn, bạn có thể bị sưng, ngứa ngáy, sốt, đau đầu, buồn nôn, thậm chí là khó thở. Chính vì vậy, khi bị ve chó cắn mọi người lo lắng không biết có […]

    Xem chi tiết
    Mẹo chữa rết cắn

    Dấu hiệu bị rết cắn là gì? Con rết cắn có sao không? Xử lý khi bị rết cắn

    Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích về dấu hiêu bị rết cắn là gì? Bị rết cắn có nguy hiểm không? Rết cắn nên uống thuốc gì? Cách sơ cứu khi bị […]

    Xem chi tiết
    Nhện độc cắn

    Bị nhện cắn có sao không? Dấu hiệu và cách xử lý khi bị con nhện cắn

    Nhện rất hiếm khi cắn người trừ khi bị đe dọa. Vậy dấu hiệu bị nhện cắn là gì? Nếu không may bị nhện cắn có sao không? Có nguy hiểm không?Câu trả lời sẽ có ngay trong bài viết dưới […]

    Xem chi tiết
    Bị bọ cạp đốt

    Khi bị bọ cạp cắn phải làm sao? 4 Mẹo chữa bọ cạp cắn ngay tại nhà

    Bọ cạp cắn có sao không? Bọ cạp cắn có nguy hiểm không? Bị bọ cạp cắn phải làm sao? Cách trị bọ cạp đốt như thế nào? Trẻ bị bọ cạp cắn phải làm gì? Tất cả những thắc […]

    Xem chi tiết
    Bị côn trùng đốt sưng to

    Bị côn trùng cắn sưng phù, mưng mủ, cứng: Nguyên nhân và cách xử lý

    Côn trùng cắn là hiện tượng rất thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Tùy theo loại côn trùng và cơ địa mà cơ thể người bị đốt sẽ có những phản ứng khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu dấu […]

    Xem chi tiết
    Bé bị muỗi cắn sưng đỏ

    Bé bị muỗi đốt sưng to bôi gì? Nguyên nhân và cách xử lý vết muỗi cắn.

    Không chỉ gây ngứa, để lại sẹo thâm mà khi bị muỗi đốt còn có nhiều nguy cơ như sốt rét, sốt xuất huyết,… rất nguy hiểm. Vì thế, bạn cần nắm rõ nguyên nhân, cách xử lý và phòng […]

    Xem chi tiết